Thế Giới Phái  4

     Thế Giới Phái : Nghệ Thuật Và T́nh Thương
 

Trở về trang nhất       Trang 2       Trang 3         Trang 4

 

Câu hỏi của BTP dành cho tất cả các bạn :
Theo bạn ,Bùi Xuân Phái giống những danh nhân nào trên đời này? Nghe nói ,ở bên Trung Quốc ,trong trường Đại học, người ta có cả một khoa chuyên sâu về tướng pháp.Tôi nhận thấy những người có nét giống nhau về tướng pháp với BXP có : Van Gogh ,Hồ Chí Minh,và Jesus. Sinh thời ,BXP thường bị các bạn ông gọi là Jesus. Có khi tôi nghĩ, những danh nhân thường đến thế gian này từ một nơi xa ,cuộc đời và số phận của họ dường như là đă được lập tŕnh từ trước đó.

TRA L̉I CUA GERARD:
Theo em, ta có nên dac môt câu hoi khác "Na Pha Luân dê tam có gîóng nhung danh nhân nào trên ḍi này?". Câu hoi này không cân Câu tra ḷi boi "Na Pha Luân dê tam" da du cho "Na Pha Luân dê tam" và Ông ta không cân gîóng ai khác hon là Ông ta.
Em da doc nhung Câu tra ḷi cua anh Phuong cho nhung Câu hoi cua em.Chang nhung thê, em doc di doc lai nhîèu lân "nhu hoc bài" tai tŕnh dô my thuât hoi hoa c̣n kém.Anh da cho em y kîén là dùng nên xem tranh theo kiêu suy diên, th́ h́nh trong album cung thê.Nêu nhu trong nhung ngụi có nét gióng nhau vê tuóng pháp vói BXP có Van Gogh ,Hô Chí Minh dó là gióng theo kiêu "DUONG"; nêú có ngụi "cac có" tra ḷi anh theo kiêu "ÂM" là BXP gîóng Pol Pot hay là Saddam Hussein th́ lai làm khô tâm cho BXP se nói ràng:"câu BTP dac nhung Câu hoi gai góc o Trân gian";Va lai tài nang và nhân cách lón cua ngụi này không thê gîóng ngụi kia duoc!

TRADUCTION DE CHAPUIS GERARD:
D'après moi, on doit poser une autre question: "Napoléon III ressemble-t-il à d'autres personnes célèbres?". Cette question n'a pas besoin de réponse puisque "Napoléon III" se suffit à lui-méme et il n'a pas besoin de ressembler à quelqu'un d'autre.
J'ai bien lu tes réponses à mes questionnements.Et méme plus, comme si "j'apprends une leçon" car mon niveau sur l'Art doit étre consolidé. Tu m'as donné l'idée de simplement contempler les toiles sans essayer de les interpréter, et à mon avis, les photographies doivent étre vues sous le méme angle.Si parmi les personnes ayant les traits physiques comme BXP, il y a Van Gogh, Hô Chí Minh, cette ressemblance est choisie sur le mode "positif", mais s'il existe quelqu'un de farfelu et qu'il répond sur le mode "négatif" comme quoi BXP ressemble à Pol Pot ou à Saddam Hussein, cela ferait peine à BXP qui dira:"notre fiston BTP pose des questions sur terre trop "difficiles".A regarder de près, le talent et la personnalité d'une personne ne peut ressembler à une autre personne!

 


Hữu Minh trả lời : Người ta cũng có câu : Không cần mạ vàng cho hoa huệ.

Hồng Gấm trả lời : Em có xem phim "Tam Quốc Diễn Nghĩa" của Trung Quốc,em thấy BXP có nét rất giống với nhân vật Khổng Minh.

Chắc là đă có lần nh́n vào bức ảnh người ta đă chụp ḿnh,BXP chợt nhận thấy ḿnh có nét giống Salvador Dali ,nên chỉ bằng hai nét bút,ông đă tự biến ḿnh thành quái kiệt Dali.

 

Thành Lân trả lời :Tôi lại thấy BXP giống như Don Quichotte rong ruỗi giữa cơi giang hồ đầy bất trắc và ân oán thị phi,để rao giảng và truyền bá cái thiện mỹ bằng cái tâm trong sáng hồn nhiên .BXP có vẻ ǵ đấy  giống Don Quichotte cả về h́nh hài và tính cách.
 

 

 

Bùi Xuân Phái qua cái nh́n của các họa sĩ
 


Hồng Gấm hỏi : Có thể cho biết ông bà Phái khi xưa ,họ gặp gỡ nhau trong hoàn cảnh nào ?

Hai ông bà BXP gặp và quen biết nhau từ thủa nhỏ,chàng ở phố Thuốc Bắc,nàng ở Đinh Thiên Hoàng,trước mặt phố là Hồ Hoàn Kiếm.Họ thường qua lại nhà nhau v́ nàng có người anh rể có họ với bên ḍng họ Bùi.Chàng hơn nàng 7 tuổi. Đến khi tản cư vào Thanh Hóa họ gặp lại nhau. Thanh Hoá bấy giờ (sau 1945) là “An toàn khu”, có rất nhiều cơ quan đầu năo của Liên Khu Tư đóng rải rác ở núi Nưa,  Sim,  cầu Thiều.Ở cầu Thiều có một quán cà phê thường được anh em văn nghệ sĩ lui tới,đó là quán của gia đ́nh nàng, c̣n chàng khi ấy là họa sĩ vẽ minh họa cho mấy tờ báo " Cứu quốc", báo "Vui sống".Theo Phạm Duy ,th́ hồi ấy Phạm Duy thường đến quán cà phê này ôm đàn và hát,c̣n mấy nhà thơ khác th́ thường đem thơ của ḿnh ra ngâm nga,vậy mà không lọt được vào mắt xanh cô con gái chủ quán v́ nàng đă chấm anh chàng họa sĩ có cặp mắt và chiếc mũi như Tây,hàng ngày đến quán thường ngồi trầm tư bên ly cà phê .Sau này,bà Phái nhớ lại kỷ niệm về buổi hẹn ḥ đầu tiên với BXP:
-Ông ấy đến đúng hẹn,nhưng tôi ngạc nhiên quá v́ ông lại đi chân đất. Tôi vẫn c̣n nhớ măi h́nh ảnh ấy,chân ông ấy trắng quá mà lại đi đất nên thấy tội và thương làm sao.Tôi bèn hỏi " Sao anh lại đi chân đất vậy chứ ?" Ông ấy bối rối nói là để đâu mất,t́m măi không thấy, sợ trễ hẹn nên đành phải phải đi chân đất.
 


GERARD hoi BTP:

Khi đứng trước tranh BXP,em nên "xem" tranh(coi chủ đề,màu,bố cục)hay em nên "đọc" tranh cua BXP (Cột đèn không dây như một lời hứa không thành công của cuộc sống không ấm no ? những bảng cấm mầu đỏ : Cấm nói ? Cấm suy nghĩ ? Sao lại có những bảng cấm mầu xanh lá cây ? Xanh như bật đèn xanh để được triển lăm 1984 ? được nói ? Được suy nghĩ ?

 

Một lần BXP có nói :"Khi xem tranh,đừng tin vào các nhà phê b́nh mỹ thuật,ngay từ đầu các nhà phê b́nh đă sai,họ dùng phương tiện khác hẳn hội họa đó là ngôn ngữ chứ không phải là h́nh và mầu " nói xong ông cười hóm hỉnh , người nghe cũng lấy làm thích thú và cười theo ông.
Thời BXP, các họa sĩ rất e ngại cách xem tranh với kiểu suy diễn, suy luận. Bất kỳ bức tranh nào nếu đảo ngược ,đảo xuôi hoặc đem ra "tán" th́ đều có vấn đề và người họa sĩ sẽ không tránh được những rắc rối.
Có câu chuyện do người bạn của BXP kể về bức tranh Ô Quan Chưởng, được coi là một trong những tranh đẹp nhất của BXP, bị một vị quan chức nhận xét trước khi khai mặc triển lăm : "Hừm, thế này mà là tranh à ?! - chắp tay sau lưng, vị chức sắc này đứng lâu trước bức tranh, ngắm nghía - Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam đang tiến lên chủ nghĩa xă hội hay là một thành phố chết ? Các đồng chí nh́n xem : phố Hà Nội không người, chỉ có nắng chang chang với hoa phượng rụng đầy như máu, có một chiếc xích-lô th́ người đạp xích-lô cũng đi đâu mất... Giá mà xa xa, ở hậu cảnh có lấy vài cái cần trục chứng tỏ chúng ta đang xây dựng th́ c̣n tha thứ được, đàng này... !" Bức tranh đó,ngay lập tức bị loại khỏi cuộc triển lăm. Người bạn của BXP kể xong câu chuyện,ông đưa lời nhận xét :"Tôi buồn cho thân phận họa sĩ nước ta thời ấy. Nào họ có muốn đấu tranh với ai hay muốn ám chỉ, chống phá cái ǵ đâu. Họ chỉ muốn được sống yên để làm công việc ḿnh yêu thích. Mà cũng không yên thân !"
Nghe được câu chuyện,tôi thầm nghĩ,cũng may là lúc đó không có mặt tác giả ở đó, nếu không chắc ông sẽ phải trả lời người đạp xích lô đi đâu ? Và không biết người họa sĩ sẽ phải trả lời ra sao ?Nếu hỏi bạn : người đạp xích lô bỏ xe đấy,rồi anh ta đi đâu ? Bạn sẽ trả lời ra sao ? Bạn đừng bao giờ nên nghĩ rằng thời ấy bạn sẽ dám trả lời một vị lănh đạo bằng một câu tếu táo .
BXP cũng không thích lối vẽ ẩn dụ hay nhồi nhét ư tưởng vào tranh ,ông cho rằng tranh không nên làm thay chức năng của văn chương,một bức tranh chuyển tải ư tưởng dễ làm cho nó trở nên nặng nề,căng thẳng và tệ hại hơn,nó dễ bị rơi vào "cải lương" và tầm thường.Hiểu được tinh thần của BXP, tôi cũng mong bạn đừng xem tranh của ông như cách xem ở VN (một thời đă xa) người ta đă từng xem tranh bằng sự suy diễn.


Une fois BXP a dit:"Pour admirer la toile, ne pas se fier aux critiques d'Art, dès le début, ils ont tord, ils utilisent les moyens complètement différents de l'art picturale, ces moyens sont les commentaires et ce n'est pas la vue".Finissant de parler, il sourit malicieusement, l'interlocuteur, content, sourit avec lui.A l'époque de BXP, les peintres sont génés de regarder les toiles avec "interprétation".Pour n'importe quelle toile, s'il y a commentaire, il y a problème et le peintre ne peut éviter les conséquences.
Une histoire a été racontée par un ami de BXP concernant la toile "Ô QUAN CHUONG" considérée comme l'une des plus belles toiles de BXP mais critiquée par un officiel lors de l'ouverture de l'Exposition:"Hum,est-c'est une toile?les mains derrière le dos, il reste longuement devant la toile pour regarder.Hà Nôi est la capitale du Viêt Nam avançant vers les socialisme ou c'est une ville morte?Venez voir:les ruelles de Hà Nôi dépeuplées, il n'y a que le soleil qui tape dur avec les fleurs Phuong jonchant le sol comme du sang, il y a un cyclo mais où se trouve son conducteur.Et si au loin, on peut voir les élévateurs démontrant qu'on est en train de construire, on peut encore pardonner, alors qu'ici...!"Cette toile est éliminée illico de l'exposition.Finissant de raconter l'histoire, l'ami de Bxp avance un commentaire:"Je suis triste pour les peintres de notre pays de l'époque.Ils n'ont aucune envie de faire la révolution avec qui que ce soit ou ne veulent montrer du doigt ou détruire qui que ce soit.Ils ne demandent que de vivre en paix pour faire ce qui leur plait.Et ils ne sont méme pas exaucés!"
Après avoir écouté, je pense intérieurement qu'heureusement l'auteur n'était pas présent, sinon on lui aurait sommé de répondre où est passé le conducteur du cyclo-pousse?Et comment il doit répondre?
BXP n'aime pas donner des significations à ses toiles, il pense que la toile ne doit pas remplacer la littérature, une toile véhiculant un message devient lourde, irrespirable, et plus encore elle devient théâtrale et banale.Comprenant l'esprit de BXP, je souhaite que toi aussi, tu ne dois pas regarder ses toiles (comme à une époque lointaine) c.à.d avec interprétation.
Traducteur:CHAPUIS GERARD
 



Đây là bức Hà Nội Năm 46, được BXP vẽ vào năm 1966 và tham dự triển lăm vào cùng năm . Bức này cũng đă bị chỉ trích gay gắt trên một bài báo thời đó,người viết bài cho là họa sĩ vẫn c̣n luyến tiếc tàn tích cũ xưa,u hoài ,ảm đạm, nghệ thuật mang tinh thần đó không ḥa nhịp được vào bước tiến mới của thời đại. Cuối cùng "nhà phê b́nh mỹ thuật" này phán một câu : có hai chiến sĩ đang chiến đấu được đưa vào trong tranh cho có vẻ có nội dung ,nhưng thực chất chỉ là cái cớ để cho BXP vẽ phố cổ (?)

Ceci est une toile sur Hà Nôi 1946, que BXP a peint dans les années 1966 et ayant participé à une exposition de la méme année.Cette toile aussi, a été montrée du doigt de façon sévère par un journal de l'époque, le signataire de l'article pense que l'artiste regrette toujours l'ancien temps, triste, lugubre, l'art portant cet esprit là ne peut avoir le nouveau rythme de progression de son époque.A la fin, le critique d'art conclut:"Il y a deux combattants représentés sur la toile pour donner un sujet, mais en fait, ce n'est qu'un prétexte pourque BXP ait l'occasion de peindre ses ruelles"(?).

Bức "Phân Xưởng Nhuộm" được BXP vẽ năm 1969. Bức này cũng đă từng là nạn nhân của sự suy diễn.Tôi c̣n nhớ ban đầu bức tranh có bố cục khác,các bạn thấy bên trái bức tranh có một cái máy h́nh tṛn giống như cái giếng,và bức tranh ban đầu có người nam công nhân đứng chống tay bên cái máy đó.Sau khi hoàn thành xong bức tranh ,người xem đă luận b́nh và cho rằng ,tại sao anh chàng công nhân này lại không làm ǵ mà ra chống tay lên thành giếng ? Lăng công chăng ?Nghĩ rằng lương lậu ít ỏi quá không đủ sống,bất măn chăng ?Trầm tư suy nghĩ và có ư muốn chống đối chăng? Hay là có ư định muốn nhẩy xuống giếng tự tử chăng ?V́ thế nên, BXP để tránh rắc rối,ông đă cho nhân vật đó biến mất khỏi bức tranh.Ngày nay khi xem lại bức này,tôi thấy tiếc măi,v́ bố cục ban đầu của nó khiến bức tranh sống động hơn và quan trọng hơn do bị xoá mất nhân vật chống tay bên "thành giếng" mà có vẻ như nó đă bị phá vỡ mất sự cân bằng về nhịp điệu .
Cách cảm thụ văn học nghệ thuật nếu bị người ta tiếp thu bằng sự suy diễn ,không những chẳng có chút đóng góp xây dựng nào mà thực chất là có hại.Không riêng bên hội họa một thời ,người họa sĩ luôn là nạn nhân của suy diễn mà cả bên âm nhạc cũng vậy.Có những ca khúc của TCS viết ra bị phê b́nh nặng nề - như bài "Em ra đi nơi này vẫn thế ..." bị kết án là "Tại sao đất nước đă thay da đổi thịt mà lại viết là em ra đi nơi này vẫn thế? Sài G̣n vẫn c̣n nguyên à?" Ngay cả bài Nhớ mùa thu Hà Nội cũng đă bị cấm, chỉ v́ câu "Từng con đường nhỏ sẽ trả lời cho ta ... đi giữa mùa Thu Hà Nội để nhớ một người và nhớ mọi Người ..."Người ta đặt câu hỏi: Nhớ một người là nhớ ai? Và từng con đường nhỏ tại sao lại phải trả lời?  Trả lời cho ai? Trả lời cái ǵ?Cứ như thế, sự suy diễn đă đẩy người nghệ sĩ vào giữa lằn đạn rồi c̣n ǵ!
Những sự suy diễn ác tâm ấy xảy ra và để làm ǵ ? th́ chưa thấy nhà nghiên cứu tâm lư học nào giải thích được cho ổn thoả,chỉ biết rằng có những kẻ dốt nát nói khơi khơi cho sướng cái miệng một cách vô trách nhiệm mà hậu quả là làm cho các tác giả có tác phẩm bị suy diễn rơi vào t́nh trạng thất vọng,buồn bă và lo sợ.

"Atelier de teinturie" a été peint par BXP en 1969.Cette toile aussi, a été "victime" des interprétations.Je me rappelle que ce tableau a été peint différemment au départ : à gauche il existe une machine ronde ressemblant à un puit avec un ouvrier, les mains posée sur les berges de l'appareil.A la fin de la création du tableau, celui qui a regardé la toile, se demande pourquoi cet ouvrier est désoeuvré jusqu'à se poser les mains sur les berges du "puit"? Perte de temps inutile?En pensant qu'il est trop mal payé et donc mécontent?Perdu dans ses pensées pour une éventuelle révolte?ou veut-il se suicider? C'est pour cela que BXP, pour éviter des problèmes, a fait disparaitre le personnage.Aujourd'hui en revoyant la toile, je regrette toujours de la première disposition des personnages, plus vivante; la disparition du personnage à coté du "puit" détruit l'équilibre dans le rythme.
Si la compréhension de la culture artistique passe par l'interprétation, non seulement les critiques ne sont pas constructives mais en plus, il y a danger.Pas seulement du côté de l'art à une époque où le peintre est toujours victime, cela est vrai également pour la musique.Les chansons de TCS ont été sévèrement montrées du doigt comme la chanson "Tu pars, cet endroit reste identique..." vilipendée "pourquoi la patrie change en profondeur et la chanson est écrite "Tu pars, cet endroit reste identique? Saigon reste toujours identique? Méme la chanson " En se remémorant de l'automne à Hà nôi" a été interdite à cause de cette phrase: "Chaque petite ruelle va nous répondre...Je marche en plein automne de Hà nôi" pour penser à une personne et pour avoir une pensée pour tout le monde...".Les responsables ont posé la question;"Penser à une personne, qui est cette personne?Pourquoi ces petites ruelles doivent répondre? Répondre à qui?Répondre pour dire quoi?Et ainsi de suite, les interprétations poussent les artistes en pleine trajectoire des balles! Ces interprétations sont faites pour quel motif?Je n'ai pas vu un seul psychologue me donner une explication satisfaisante, ce que je sais c'est que les idiots qui s'arrogent le droit de parler jusqu'à ne plus avoir soif, de façon irresponsable et les conséquences sont que les auteurs ayant des oeuvres "interprétées" deviennent désespérés, tristes, et apeurés.
Traducteur:CHAPUIS GERARD


ANH DÀO hoi :

Anh Phuong men,
Anh Tuan nhuong cho anh Phuong cau hoi nay:
Khi su kiên "Nhân Van Giai Phâm" làm cho BXP roi vào bây và su "thât sung" da dên, xin anh cho biêt tên nhung hoa si nào duoc lâp vào chô tróng dê cho HÔI HOA Vietnam tiêp tuc duoc tôn tai?

C̣n khá nhiều câu hỏi mà tôi chưa trả lời hết,vậy lại c̣n vồ lấy câu mà Anh Đào đă hỏi Tuấn sao ? Tuấn không trả lời được có lẽ bởi câu hỏi hơi gai góc và muốn mang được tính thuyết phục người ta cần có những tư liệu,dẫn chứng. Giờ đây tất cả những thông tin về vụ NVGP đă qua từ nửa thế kỷ đó đối với thế hệ chúng tôi (U50) hiểu và biết về nó c̣n rất mù mờ, tậm tịt huống hồ thế hệ trẻ và thế hệ mai sau.Thời gian các văn nghệ sĩ đă tham gia hay có liên quan đến vụ NVGP như thế nào và ảnh hường cùng những hệ quả của nó ra sao,hy vọng rồi đây sẽ được cách nhà làm sử làm rơ. T́m hiểu của bạn cũng là yêu cầu chính đáng của những người quan tâm lịch sử phát triển Văn hoá Nghệ thuật VN. Theo tôi nghĩ,nói rơ sự thật,đưa ra những thông tin có thật cho công chúng được biết vẫn hơn là để nó tồn tại như những huyền thoại,mà đă là huyền thoại th́ nó sẽ chứa đựng nhiều những điều không có thật và khiến nó bị hiểu sai .
Ngay như bạn hỏi :"cho biết tên những họa sĩ nào được lấp vào chỗ trống "tôi thấy có điều ǵ đó bạn đă hiểu sai. Ở thời nào cũng vậy,cho dù có bị trừng phạt ,thế nhưng Tài Năng làm sao có thể lấy đi để mà lấy nhân lực khác "lấp vào chỗ trống " cho được chứ? và làm ǵ có họa sĩ nào khác lại có thể thay thế vị trí nghệ thuật của một họa sĩ khác cho được chứ ?
Cuộc sống như ḍng sông,nó mặc nhiên chảy cho dù người ta đă thế này,thế khác. Hội họa VN cũng vậy. Thực tế đă chứng minh,những cây đại thụ của nền hội họa Việt Nam,những họa sĩ có những cống hiến lớn cho lịch sử hội hoạ VN cận đại .Họ đều là những nghệ sĩ có phẩm chất : độc lập trong suy nghĩ và biết vượt qua những bariere và biết cách hoá giải password. Ngày nay tên tuổi của họ xứng đáng được nhắc đến một cách trân trọng.Nhà bác học Albert Einstein đă từng phân giải:learn from yesterday, live for today, and hope for tomorrow -chúng ta luôn nên học từ quá khứ để sống cho hiện tại và ước mơ cho tương lai.Và tôi cũng khoái một câu nữa của một triết gia người Pháp: “Sự tàn bạo tự nó uống một phần lớn thuốc độc của nó”. (La méchanceté boit telle-même la plus grande partie de son poisons).

Ư Kiến của GERARD:
Khi Uy ban hành chính Hà Nôi ra thông báo dóng cua báo Nhân Van tháng 12 nam 1956, em thiêt nghi ràng nhung ṭ báo van nghê khac vân tôn tai và vân hoat dông.Chi cân kîém tài liêu và tham khao mà biêt ngay nhung hoa si nào da bi da kích và chi trích trong bài truyên ngán cua Phùng Cung "Con Ngua Già Chúa Trinh " mà vân c̣n hoat dông sau su kiên "Nhân Van Giai Phâm" có nghia là nhung ngụi dó dang "thê cho" môt cách "dác di" hay "bât dác di" nhung hoa si bi "thât sung" .Khi chúng ta không tra ḷi duoc, su kiên cho thây ràng kho tài liêu dê tham khao(vê van hóa my thuât nói riêng) là Khûyét diêm chung cua thê hê hiên tai và thê hê Ông cha ngày truóc o Viêtnam.Tào Tháo, Hai Bà Trung mà c̣n có sách, huông chi su kiên cua 50 nam vê truóc...
 


Năm 1967,cuộc chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn ác liệt. Căn nhà 87 Thuốc Bắc của BXP cũng đă từng là điểm đến của một quả tên lửa ,kết quả là làm thương vong một người hàng xóm và phá huỷ hoàn toàn căn pḥng trên tầng ba.BXP cùng gia đ́nh hút chết trong gang tấc,nhưng căn gác xép là xưởng vẽ của ông cùng rất nhiều tác phẩm đă bị phá huỷ.Ngày hôm đó cả khu phố tỏ ra phẫn uất và căm thù giặc Mỹ.Nhưng cả vài ngày sau ,người ta không thấy báo chí nhắc ǵ tới sự kiện này và người ta đă nói nhỏ với nhau rằng đó là tên lửa của quân ta ,bay lên trời không trúng mục tiêu rồi tự nó rơi xuống.Riêng tôi đă biết điều đó từ trước, v́ chính tay tôi nhặt được một mảnh của quả tên lửa có ghi ḍng chữ Nga. Những ngày tiếp theo,với sự kiện này, BXP rất xúc động,ông trèo lên gác nơi có căn pḥng bị phá huỷ và vẽ bức tranh này.

En 1967, la lutte contre les américains passe dans une période critique.La maison située au 87 rue des médicaments de BXP a été touchée par une bombe avec comme résutat le décès d'un voisin et la destruction totale du 3 è étage. BXP et sa famille ont failli mourir, et la mezzanine où se trouve l'atelier de peinture ainsi que de nombreuses toiles ont été abimées.Le lendemain, le quartier est en colère et a la haine contre les américains.Les jours passent sans que les journaux en parlent; les gens commencent à penser que ce sont des bombes vietnamiennes en chute lorsqu'elles n'ont pas atteintes leur objectif. Personnellement, j'ai eu confirmation depuis longtemps car, moi-méme ai trouvé un morceau de cette bombe avec inscription russe. Très touché par cet événement, BXP, quelques jours après, retourne dans son atelier détruit pour y peindre ce tableau.
Traducteur:CHAPUIS GERARD


 

GERARD hoi Trần Hậu Tuấn :

THT Xin anh Tuan chia se vói dôc gia cua "THÊ GIÓI PHÁI", nhung ky niêm cua tâm tranh dâu tiên mà anh da mua duoc, hoac da duoc tang? Nó có anh huong ǵ vói cuôc hành tŕnh suu tâp cua anh?


Trần Hậu Tuấn trả lời :
Năm 1980 , sau khi tốt nghiệp Đại học,tôi chuyển vào Sài G̣n sống và làm việc.Trong ngày chia tay,họa sĩ Bùi Thanh Phương tặng tôi 2 bức tranh phố nhỏ : một của anh và một của cha anh,họa sĩ Bùi Xuân Phái. Hai bức tranh phố đó là Hà Nội của tôi trong những ngày cô đơn đầu tiên tại Sài G̣n...Nó cũng là 2 bức tranh đầu tiên trong bộ sưu tập của tôi.

(BTP & THT _1980)

Peux-tu nous parler de ta première toile offerte ou achetée?Quel est son impact sur ton devenir de Collectionneur?
En 1980, après avoir fini mes études à l'université, je pars pour vivre et travailler à Saigon.Lors des adieux, le peintre BUI THANH PHUONG m'offre deux petites toiles sur les "ruelles":une toile de ses mains, une autre de son père, le peintre BXP.Ces deux toiles sont la ville de Hà Noi pour mes premiers moments de solitude à Saigon... et elles sont aussi les deux premières toiles de ma collection.

Năm 1990 ,tôi và Cẩm Vinh có chuyến vào T.P.HCM nhân làm cuộc triển làm đầu tiên của BXP tại thành phố này.Trong suốt thời gian đó ,chúng tôi lưu lại nhà của Tuấn. Một lần mẹ của Tuấn đă nói với chúng tôi:
- Bác rất biết ơn họa sĩ Bùi Xuân Phái,nhờ có những bức tranh của ông đă làm biến đổi thằng con ngang ngược của bác,nó vốn là dân vơ biền mà ,hễ câu trước ,câu sau là lại "dùi đục chấm mắm cáy". Trước đây nhiều lúc bác chịu không thấu tính nết khó chịu của nó.Từ ngày hắn mê nghệ thuật,hễ nghe đâu đó có tranh cụ Phái là bỏ cơm đấy ,chạy đi ngay.Bây giờ, hắn dành hết cho tranh pháo nên cũng chẳng c̣n thời gian để cà khịa ,gây sự với ai nữa .

 


Rerard hỏi Trần Hậu Tuấn  :
Xin Anh Tûán cô vân nhung buóc dâù cua ngụi suu tâp tranh vê giá tri cao
thâp các thê loai tranh cua BXP:Son dâù trên toile/Son dâù trên
carton/Gouache/Phác thao tráng den/Phác thao màu/Kich co/Chu dê/ v.v.. và v.v..


Trần Hậu Tuấn trả lời :Theo toi: Nguoi yeu tranh va ve sau neu tro thanh nha suu tap duy nhat chi can:
yeu thich tranh thuc su.
Tren thuc te, nhieu nguoi yeu tranh nhung khong nhat thiet phai tro thanh nha
suu tap.
Nguoi suu tap, nguoi yeu tranh, nguoi nghe si khong ai khong co uu va khuyet
diem. Nguoi xua co cau: "Xem tranh thi biet nguoi"
Mot buc tranh dep - mot buc tranh xau. Mot buc tranh to - mot buc tranh be. Mot
buc tranh ky hoa - mot buc tranh son dau.
Mot buc tranh dat gia - mot buc tranh re ...van van va van van khong co quan he
gi voi nhau.
Theo toi buc tranh dep la buc tranh ta thich nhat, nguoi xua co cau "cai dep
trong con mat nguoi tinh". Do vay, kinh nghiem cua minh se chang co ich gi cho
ban ngoai viec tham khao y kien!
"khi mua mot buc tranh khong con phai mac ca nua, la buc tranh ta da chon chinh
xac nhat!" Thu truoc, toi da khuyen ban dieu nay, nhung hinh nhu ban tu ai?

Ngay khi ta bắt đầu thực hiện làm một cuốn sách về BXP  có nghĩa là ta đă và đang "mách" cho độc giả về những kinh nghiệm (xem hoặc chơi) tranh BXP rồi. C̣n muốn nói rộng hơn : kinh nghiệm trong t́nh yêu chẳng hạn ,th́ nên nói thẳng cho nhanh là người ta không thể truyền trao cho nhau cái kinh nghiệm đó được,và ngay chính người đang giữ cái kinh nghiệm đó có khi cũng chẳng bao giờ có cơ hội đem cái kinh nghiệm đó ra mà sử dụng,bởi mỗi lần yêu mỗi khác(gọi là kinh nghiệm hay một vố đau th́ cũng rứa).Bạn c̣n lạ ǵ :"Từng người t́nh bỏ ta đi " mà chẳng để lại ǵ ngoài một kinh nghiệm(vố đau) cho bản thân ta,yên tâm v́ tưởng có kinh nghiệm rồi ,đến khi gặp người t́nh mới ta lại gặp phải một chiều hướng hoàn toàn khác và mới.
Nói vui vậy thôi.
Thấy có vài điều cần thảo luận,khi Tuấn cho rằng :
"buc tranh dep la buc tranh ta thich nhat"
-Với tranh của các maitre th́ bức tranh nào mà chẳng đẹp,chẳng thích ?
"khi mua mot buc tranh khong con phai mac ca nua, la buc tranh ta da chon chinh
xac nhat!"
-Nếu lượn ra phố Nguyễn Thái Học để mua tranh ,chỉ có ở đấy ,người ta mới không c̣n phải mặc cả nữa
.

"cai dep trong con mat nguoi tinh"
H́nh như câu này người ta dịch là :"Vẻ đẹp không nằm trên đôi má hồng cô gái mà ở trong mắt người t́nh si"
Khi xưa,BXP cũng thường xuyên bàn luận về cái đẹp,và các ông cũng đă không biết mệt mỏi để tranh căi về tiêu chuẩn của cái đẹp. Và BXP phái đă nói :
- Trong hội họa,nhiều khi : Đẹp mà không đẹp,không đẹp mà lại đẹp.
Tranh luận về cái đẹp cũng giống như tranh luận về mầu sắc,nghĩa là sẽ chẳng bao giờ t́m được tiếng nói chung.Một cô gái, hay một bức tranh, mà ta cho là đẹp, người khác cũng có thể thấy là đẹp, nhưng cũng có thể thấy là xấu. No tùy ở những quy ước, những định kiến có sẵn về cái đẹp, mà mỗi người chúng ta đă hấp thụ được từ môi trường văn hóa, giáo dục mà ta có . Tuy nhiên ,cái đẹp không có quy ước chung. Và đó cũng là may mắn cho thế giới này, nếu không chắc hẳn trong nghệ thuật sẽ chẳng c̣n điều ǵ là bí mật nữa, cái đẹp sẽ hết c̣n là muôn h́nh muôn vẻ , con người cũng sẽ hết c̣n có thể mơ tưởng đến một « cái đẹp », hay « người đẹp » lư tưởng nào nữa, tất cả đều đă được an bài, đều đồng điệu, hay đơn điệu cả rồi, nhà văn ,nhà thơ, họa sĩ chắc cũng chẳng c̣n ǵ để miêu tả,tán tụng.

 

 


 

Cẩm Vinh hỏi :    Những nghịch lư trong lịch sử hội hoạ như từng xảy ra với VanGogh,Gauguin,Ce'zanne,Toulouse-Lautrec,Modigliani...các họa sĩ  này đă sống một đời nghèo khổ,túng bấn,nợ nần, nhưng đến khi chết th́ lại chính cái đám nhân quần trước đó c̣n coi thường và chê bai các ông lại ngả mũ xuưt xoa trầm trồ trước các tác phẩm của các họa sĩ này và hăm hở bỏ ra hàng đống tiền để mua những tác phẩm của các ông.Số phận của BXP cũng không khác như vậy,khi c̣n sống,tranh của ông chỉ ở mức giá nhẹ nhàng mà một người b́nh dân nếu muốn cũng có thể mua được.Nhưng sau khi ông "lên đường" giá tranh của ông đă tăng lên vài trăm lần ,(và hoàn toàn do thiên hạ tự đặt giá  cho những tác phẩm của ông)Tại sao lại như vậy ? Câu hỏi được đặt ra là, đó có phải là sự tương phản giữa tài năng và sự dốt nát ,và sau khi các ông đă chết, là sự háo danh (tương phản với kiến thức) của đám đông ?Và tôi đă nghi hoặc rằng, đám đông  mua tranh của các họa sĩ có khi không phải do bởi kiến thức hay ḷng yêu thích mà là  : mua cho có danh đồng thời để tích trữ  như của để dành ?

GERARD trả lời:
BXP lai se phai nói:"Chà!!! Sao nhà ḿnh lai dac ra thêm môt câu hoi gai góc nua o Trân gian mà câu nây lai có ve chát chúa hon truóc?".
Gérard se ráng lây kinh nghiêm ban thân dê tra ḷi; thú suu tâp nhu là môt loai bênh; nó ghê ghóm lâm;dó là bênh ích ky:da có rố lai c̣n mûón có thêm dê làm bá chu.Khi cân tîèn dê di mua thûóc(quên xin lôi: dê di mua dô khác) lai bán nhung dô da mua truóc gâp ba, nam lân hon,dâù co tích tru dê chua bênh ghîèn rố khi vê nhà lai nói ràng không có mua ǵ; dây cung da là bênh nói láo rố.Dây là giói suu tâp kinh tê nho, hao hao gîóng nhu nghê nhân th́ rât dáng kíng nê tai nhîèu khi ngụi ta tránh an kí lô xoài hay di xe tôt, dê tîèn suu tâp;nhung ngụi dó se kêu nèo neo, thâm chí kêu tù rât xa vê, kêu liên tuc dê tránh mât co hôi và dô se bi bán di nuóc ngoài.Loai nây khi mua, rât thân trong tai nêu không, con cháu ông ta sau nây se "khac nho" trên mô ma cua ông sau khi ông chêt(BORIS VIAN, môt nhà van pháp có vîét sách:"J'irai cracher sur ta tombe"); nêú con cháu làm nhu vây tai ông cha mua dô bây và làm ba,th́ sau khi chêt cung c̣n mêt và oai quá...Nhung dây cung là môt tṛ choi mà: "tṛ canh sát và tuóng cuóp";không có hoa tay dê ve th́ phai là tuóng cuóp rố và có thê là nghê gia trûyèn tai v́ thàng cu o nhà cung không bîét ve;
Vâng, xin dâm nguc, chiu tôi, và xin húa se ráng làm bàng moi cách dê có kîén thúc vê hoi hoa và ḷng yêu thích tranh!

LES COLLECTIONNEURS ACHETENT-ILS LES TABLEAUX PAR AMOUR DE L'ART AVEC UN NIVEAU CULTUREL SUFFISANT OU CE NE SONT QUE DES SPECULATEURS?
-BXP se sentirait de dire:"Ma famille pose encore une question piège sur terre, d'autant plus elle est réellement plus vitriolée qu'auparavant?"
Je vais essayer de te répondre avec mon expérience personnelle;le plaisir de collectionner est une maladie redoutable; c'est une maladie de l'égoisme, de la possession jusqu'à l'infini.Quand on a besoin de l'argent pour acheter de la drogue(mes excuses:plutôt pour acheter d'autres pièces) on vend à des prix multipliés par trois ou cinq, on spécule pour soigner sa dépendance et lorsqu'on rentre à domicile, on dit n'avoir rien acheté;c'est la maladie du mensonge.Ceci est le monde des collectionneurs avec des petits moyens, ressemblant à peu près à des maitres-artisans méritant le respect car des fois ils économisent sur quelques kilos de fruits, ou roulant dans de vieilles petites voitures pour avoir de quoi collectionner; ces personnes là n'hésitent pas à solliciter à tue-téte, méme de très loin pour ne pas louper l'occasion avant que les objets ne se vendent à l'étranger.Ils achètent en faisant attention sinon leur descendance vont aller cracher sur leur tombeau(BORIS VIAN a écrit un livre:"J'irai cracher sur ta tombe").Si leur descendance fait cela, c'est bien fatiguant méme après la mort...Mais ceci est aussi un jeu "le gendarme et le voleur", si on n'a pas un don pour la peinture, on est obligé d'étre voleur et cela peut-étre de père en fils puisque le mien non plus, ne sait pas dessiner;
Oui, mea culpa, et je promets de m'instruire artistiquement et de me cultiver pour l'amour des beaux tableux!

Công bằng mà nói ,số phận của bức tranh ,từ khi nó ra đời cho đến khi nó được đặt trân trọng trên kệ bán đấu giá Quốc tế là cả một cuộc hành tŕnh dài.Vậy ai được hưởng thành quả này ? Phần nhiều không phải là tác giả ,hầu như những bức tranh leo được đến thang giá chóng mặt th́ tác giả của nó thường đă yên nghỉ ở nơi xa lắm rồi.Và cũng chẳng phải các nhà sưu tập từ cái thủa ban đầu lưu luyến ấy,bởi v́ các vị này cũng đă đi gặp các họa sĩ quá cố  từ lâu. Được lợi chủ yếu là con cháu thừa kế hoặc các nhà sưu tập thế hệ sau. Cho nên ,nói rằng người mua tranh ngày nay,phần lớn mang tâm lư như "của để dành" cũng có lư.Họ mua tranh của các họa sĩ đang c̣n sống khoẻ và đem về treo ,cất trong nhà giống như khi xưa ,người ta đào hầm nuôi cán bộ...hihiii
 


 Năm 1982, BXP lại vấp phải một "tai nạn" nghề nghiệp lần chót. Đó là vụ bản thảo tập thơ chép tay của Hoàng Cầm. Khi đó,ông Thiếu Bảo(Trần Thiếu Bảo ,giám đốc nhà xuất bản Minh Đức đă bị xử mười năm tù trong vụ NVGP) cầm tập thơ này và đem đến nhờ BXP vẽ phụ bản.BXP chiều bạn và đă nhận lời ,ông vẽ được 6 bức ,(tư liệu chúng tôi c̣n giữ lại chỉ c̣n bức trên đây).BXP đọc xong tập thơ , sau đó đến tôi đọc,tôi thấy có điều ǵ ghê gớm đâu,tôi ngạc nhiên là sau đó người ta gọi là " phản động" ?Ngày nay th́ tập thơ này thản nhiên ngự trên các kệ sách đó thôi. Sau khi ông Thiếu Bảo đến nhận 6 bức tranh (dùng làm phụ bản cho tập thơ Về Kinh Bắc của Hoàng Cầm), số tranh phụ bản của BXP ,b́a của bản thảo do Văn Cao tŕnh bày.Đến hẹn,ông Thiếu Bảo đến lấy tranh. Vài hôm sau xảy ra vụ nhà thơ Hoàng Hưng gặp rắc rối.(Tôi cũng nghe nói,khi đó họ muốn chuyển cho một nhà xuất bản ở Pháp để ấn hành).Nhà thơ Hoàng Hưng cầm bản thảo này trên đường đi th́ bị bắt,và bị kết vào tội "lưu truyền văn hoá phẩm phản động" nhà thơ này đă bị cho đi tập trung cải tạo 39 tháng v́ vụ này.Toàn bộ bản thảo cùng tranh phụ bản của BXP đă bị tịch thu. Rất may khi đó người ta đă không động đến BXP,tuy nhiên ,tôi biết ông cũng đă phải sống trong t́nh trạng ưu phiền và lo âu mất một thời gian.Qua đây tôi cũng muốn lưu ư rằng,6 bức phụ bản của BXP minh họa cho tập thơ Về Kinh Bắc ,ngày nay là những tác phẩm đẹp và rất có giá trị,nếu như người ta c̣n lưu giữ trong hồ sơ th́ thiết tưởng nên chuyển 6 bức này cho Bảo Tàng Mỹ Thuật VN hơn là số phận của chúng phải chịu cảnh nằm im ĺm trong tủ sắt.

     En 1982, BXP a un dernier "accident de travail professionnel".C'est l'histoire du brouillon d'un manuscrit de poèmes de Hoàng Câm.A cette époque, Monsieur Thiêu Bao(Trân Thiêu Bao, directeur de la maison d'éditions Minh Đúc condamné à dix ans de prison lors du procès du NVGP) montre à BXP ce manuscrit et lui demande de faire des illustrations.Pour faire plaisir, il a accepté de dessiner six illustrations(nous n'avons gardé que la pièce ci-dessus).BXP a lu le recueil, puis c'est à mon tour d'en prendre connaissance.Je n'ai remarqué rien d'extraordinaire, je suis étonné de voir qu'ils ont taxé cela de "réactionnaire"?Aujourd'hui, ce recueil peut se pavanner sans souci sur les étagères.Après que Monsieur Thiêu Bao passe pour récupérer les six tableaux(pour illustrer le recueil de poésie "Retour vers le Kinh Bác" de Hoàng Câm) et la couverture du recueil faite par Van Cao. Quelques jours après, le poète Hoàng Hung rencontre des difficultés(J'ai oui dire qu'à l'époque, ils ont eu l'idée de donner pour impression à une maison d'éditions installée en France). Le poète Hoàng Hung a été arrêté à mi-chemin en possession de ce recueil avec comme chef d'inculpation:"détention de la culture réactionnaire".Il a dû faire 39 mois de rééducation.La totalité du receuil ainsi que les illustrations de BXP ont été confisqué.C'est très chanceux que BXP n'a pas été mis en cause, mais je sais qu'il vit dans les tracasseries et angoisse pendant un temps.A travers cela, je désire dire que les six illustrations de BXP pour le receuil de poèmes "Retour vers le Kinh Bác, représentent aujourd"hui des oeuvres de grand intérê artistique et commercial;si quelqu'un les a encore dans ses archives, il vaut mieux les passer au Musée des Beaux-Arts du Viêt Nam, plutôt que de les laisser dormir silencieusement dans un coffre-fort.

Cẩm Vinh: Theo Hoàng Cầm tâm sự th́ "Về kinh bắc chính là tập thơ cột sống" của đời ông. Nó là sự chưng cất, kết đọng tinh túy của văn hóa quan họ - kinh bắc, cũng là tinh túy của "văn hóa gốc Việt". Nhưng chính tập thơ này c̣n gắn liền với những thăng trầm trong đời thơ tác giả. Tập bản thảo cùng với những minh họa của họa sĩ Bùi Xuân Phái và mẫu b́a của Văn Cao đă "lưu lạc" từ năm 1982 đến nay vẫn chưa t́m lại được. Tập thơ đă được in ra nhờ trí nhớ của tác giả và những người ái mộ thơ ông. Tiến sĩ ngữ văn Trần Ngọc Vương đă tiết lộ là anh vẫn c̣n giữ được một bản "Về kinh bắc" do chính tác giả chép tay hơn 20 năm trước mà có những chữ khác với những bản in.  Nhiều văn nghệ sĩ, nhà khoa học và độc giả đă nói lên sự khâm phục và yêu thích thơ Hoàng Cầm cùng với sự kiên định đối với con đường thơ văn v́ dân tộc của ông.
Nhà thơ Hoàng Cầm  nói: "Nếu không có bạn hữu, không có một công chúng trân trọng thơ ca như ở ta, chắc tôi đă chết lâu rồị Tôi c̣n sống, c̣n làm thơ, c̣n viết văn được là nhờ ơn của tất cả các bạn.



Chúng tôi đăng nguyên văn bức thư này để coi như bài học vỡ ḷng cho các nhà xuất bản sách báo và tạp chí trong nước học về bản quyền tác phẩm, Xin lưu ư,từ khi BXP mất (đă 18 năm),th́ những nhà xuất bản và báo chí, tạp chí trong nước đă mặc nhiên coi như bản quyền tác giả cũng mất theo BXP luôn(?)Việc họ sử dụng tác phẩm của BXP tràn lan mà không cần hỏi ư kiến của gia đ́nh họa sĩ,Ok, cứ tạm coi họ có quyền đó và chúng tôi cũng chưa bao giờ muốn đ̣i hỏi phải dành cho ḿnh tiền nhuận bút tác quyền,nhưng có một hệ quả tai hại mà chúng tôi lấy làm đau ḷng là do vô trách nhiệm nên đă rất nhiều lần đă đăng phải những của giả  được họ gán cho là của họa sĩ Bùi Xuân Phái,phản ứng và sự lên tiếng của chúng tôi về việc này từ trước tới nay cũng chỉ "như tiếng chim kêu lạc giữa ngàn"

Thuy Dinh :Kinh thua ong Bui Thanh Phuong,
Chung toi xin tu gioi thieu la Thuy Dinh, cung voi ba Martha Collins la dich gia bai tho “Mau Pho Phai” cua chi Lam Thi My Da qua tieng Anh, da duoc xuat ban o Hoa Ky vao mua xuan nam 2005 trong tap tho Green Rice (Com Non). Ba Jan Greenberg, mot tac gia viet sach nhi dong cua My, da ngo y muon xuat ban bai tho nay dinh kem voi mot buc tranh cua co hoa si Bui Xuan Phai. Sach nay se duoc xuat ban vao nam 2007 boi nha xuat ban Henry Abrams, la mot nha xuat ban noi tieng ve nhung sach ve nghe thuat va trang tri o New York. Vi ba Jan Greenberg khong biet tieng Viet, nen da nho chung toi lien lac de xin phep ong va gia dinh duoc dung nhung images cua co hoa si.
Vi da quen biet chi Lady Borton, chung toi da xin chi den trinh bay truoc voi ong va gia dinh, hy vong ong se cho phep ba Jan Greenberg va nha xuat ban Henry Abrams ban quyen xuat ban. Chung toi va ba Jan Greenberg da chon hai images dinh kem, va trong hai images nay nha xuat ban se chon mot de in. Images se duoc bao ve boi luat quoc te ve ban quyen.
Ba Jan Greenberg noi rang nha xuat ban se trang trai het phi ton ve scanning hoac cuoc phi. Ngoai ra, moi tac gia/hoa si se nhan duoc $100 My Kim “nhuan but.”
Xin ong vui long cho biet them chi tiet. Chung toi rat da ta,
14 Nov 2006
 



Cẩm Vinh hỏi : Anh có thể nói rơ hơn nguyên nhân v́ sao BXP không bị "đụng" đến trong vụ "tai nạn" nghề nghiệp này ?

Tôi cũng không biết v́ sao BXP được người ta đă "lờ" đi trong vụ vẽ mấy bức tranh phụ bản minh họa cho tập thơ "Về Kinh Bắc" của Hoàng Cầm.Những ngày tháng đó,chúng tôi thực sự đă sống trong lo âu sau khi nghe tin Hoàng Hưng bị bắt ,và rồi Thiếu Bảo bị gọi lên thẩm vấn ... Trong vụ bản thảo "Về Kinh Bắc" này,nhà thơ Hoàng Cầm bị bắt giam 18 tháng.
Tôi đă nghĩ, chiều hướng của năm 1982 đă khác với 1956 .Mặt khác,đến thập niên 80,tên tuổi BXP đă rất quen thuộc với công chúng trong và ngoài nước. Từ năm 80, đă bắt đầu thường xuyên có khách ngoại quốc đến thăm xưởng vẽ của ông.Nếu chỉ là một họa sĩ trẻ, chưa được dư luận biết tới ,th́ trong trường hợp như vậy chắc sẽ không tránh khỏi sự trừng phạt hoặc bị gọi lên để nghe lời răn đe.

 Trường hợp của mấy bức vẽ minh họa này (năm 82) th́ t́nh huống của nó cũng giống hệt như năm 56 ,nghĩa là do bạn nhờ BXP vẽ minh họa và ông là người có tiếng là dễ chiều bạn, hầu như tôi rất hiếm khi thấy ông nói KHÔNG với các bạn của ông.Vụ năm 56, cũng v́ ông vẽ mấy tấm minh họa do bạn nhờ mà sau đó người ta khép ông vào "faute" : "Tham gia và dính líu vào nhóm NVGP" và sự trừng phạt kéo dài này đă không chỉ giáng trực tiếp vào ông mà thực tế đă giáng cả vào chúng tôi nữa (con cái của BXP) ,tất cả chúng tôi,5 người con của BXP ,khi đi học phổ thông đều bị xếp vào thành phần có vấn đề và đều không được phép kết nạp vào Đoàn. Trong cơ chế giáo dục ở Vn khi đó,một học sinh nếu không phải là Đoàn viên đồng nghĩa với viễn ảnh là cánh cửa trường đại học đă đóng sập xuống trước tương lai của họ.Tôi bị ám ảnh măi h́nh ảnh bố mẹ tôi trong cái ngày Bùi Kỳ Anh mất(anh đă quyên sinh v́ đời tư của anh,Kỳ Anh đă bế tắc và thất vọng sâu sắc với cuộc đời,trong bức thư để lại anh viết " Xin bố mẹ hăy tha thứ cho con,chào bố mẹ,con đi..." Có dịp tôi sẽ nói về nhân vật Kỳ Anh,người anh trai của tôi) Ngày hôm ấy,BXP như người mất hồn,cặp mắt ông ngơ ngác và bất định ,mẹ tôi th́ mếu máo,nghẹn ngào nói với ông,tôi nghĩ hoàn toàn không phải mẹ đă trách cứ ông mà bà đă oán trách số phận khắc nghiệt đă dành cho họ Bùi :"Giá như ngày ấy ông đừng dính vào những chuyện rắc rối để không bị người ta trù úm măi như thế th́ hoàn cảnh con của chúng ḿnh đâu đến nông nỗi thế này ? "

Ngày Bùi Kỳ Anh xuất ngũ trở về nhà, BXP muốn lưu giữ lại h́nh ảnh người lính của con trai để làm kỷ niệm, ông bảo Kỳ Anh đứng làm mẫu cho ông vẽ bức tranh này. Một thời gian sau , khi Kỳ Anh mất, nhớ con,bà Phái ngắm nh́n bức tranh và nói trong nước mắt :
- Con nó đă được về nhà rồi, vậy mà ông lại vẽ nó với h́nh dáng của người lính đang hành quân xa.
BXP đă lặng đi hồi lâu, sau ông nói :
-Ừ,Không hiểu sao ngày đó ḿnh lại vẽ như thế.
Say này khi BXP đă mất, nhiều khách phương Tây  hỏi mua bức tranh này,Bà Phái đă phải nhiều lần từ chối và giải thích: "Đây là kỷ niệm của gia đ́nh chúng tôi."


GERARD hoi BTP:

"Trong sách "Cuôc ḍi và tác phâm"(1998), Bùi Ky Anh "chêt v́ tai nan giao thông"; trong câu tra ḷi mói dây cua BTP là Bùi Ky Anh "quyên sinh"; dây là môt chuyên dau ḷng cua gia d́nh, có le anh không muôn nhác lai và cung có thê anh muôn chia se vói dôc gia, xin anh cho biêt tai sao cân tói 8 nam dê nói su thât? có áp luc nào?"
 


Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Thủ đô,chiều 10.10.2004,ông Phùng Hữu Phú-Ủy viên Trung ương Đảng,Phó bí thư thường trực Thành ủy Hà Nội cùng các vị đại diện của văn pḥng Thành uỷ đă tới thăm gia đ́nh cố họa sĩ Bùi Xuân Phái tại số nhà 87 phố Thuốc Bắc,Hà Nội.Tại cuộc gặp gỡ,ông Phùng Hữu Phú trao cho cụ bà Nguyễn Thị Sính(vợ của họa sĩ Bùi Xuân Phái)Huy hiệu 50 năm Giải phóng Thủ đô,đồng thời dâng hương tưởng niệm người họa sĩ tài danh này.  Phương nói :" Hội họa của cha tôi từ lâu đă trở thành một nét văn hóa Hà Nội. Đây là lần đầu tiên gia đ́nh chúng tôi vinh dự được lănh đạo thành phố đến thăm.Chúng tôi thực sự cảm động và cảm thấy rất tự hào."  Trong không khí chân t́nh, cởi mở,ông Phùng Hữu Phú đă hỏi :

- Bây giờ Phương có nguyện vọng ǵ không ?

 Phương trả lời :

-Nguyện vọng của em là,  Thành phố Hà Nội sẽ có phố mang tên Bùi Xuân Phái

 Ông Chủ tịch HDND cười vui vẻ và nói rằng :

- Tôi không dám hứa, nhưng tôi ghi nhận nguyện vọng này

 Trước lúc ra về ,ông Phùng Hữu Phú đă nói một câu hẳn sẽ làm hương hồn họa sĩ BXP mỉm cười nơi Chín suối:

- Đă có những lúc chúng tôi hiểu sai về Bùi Xuân Phái,nhưng trên thực tế,thời nào,bao giờ,Bùi Xuân Phái cũng là một người nghệ sĩ chân chính và yêu nước.  


 

ANH DÀO hoi :
Qua nhung câu tra ḷi cua anh Phuong, BXP trao dôi rât nhîèu vói ban dông nghiêp chung tḥi(thí du DBL); Nhung em không thây ro cách BXP "chia se" nghê thuât hôi hoa vói anh Phuong và cách BXP diù dác BTP trong nhung buóc dâù trên con dụng nghê thuât dây giang lao khôn khó.Xin anh cho dôc gia biêt y kîén cua anh trong vân dê nây?

Sinh thời, tôi cũng chưa bao giờ thấy ông "ân cần căn dặn" với vẻ của người thầy với ai cả, hầu như với bất kỳ ai nếu quan tâm tới hội họa ,đều được BXP quí trọng và coi như người bạn. Cách tṛ chuyện của ông luôn mở ra những vấn đề để mọi người cùng tham gia một cách b́nh đẳng,thân thiện. Khách đến chơi nhà BXP thường tỏ ra ngạc nhiên về 2 bố con nhà này nói chuyện với nhau như 2 người bạn .Từ khi tôi đă trưởng thành ,th́ hầu như khi thực hiện những bức tranh quan trọng ,BXP thường hay hỏi cảm tưởng của tôi .Ư kiến của tôi khá chính xác đến nỗi ngày hôm trước nếu tôi góp ư như thế nào th́ ngày hôm sau nh́n vào bức tranh đă thấy hoàn hảo hơn hoặc bức tranh đó sẽ bị xóa trắng. Sau này khi tranh của BXP đă là quan trọng đối với người chơi tranh trong nuớc và quốc tế th́ việc góp ư của tôi với tranh của ông bỗng nhiên e dè và thận trọng  v́ tôi sợ ông sẽ xoá mất bức họa.
Tuy BXP không có một ngày nào dậy tôi phải vẽ như thế này ,phải pha mầu như thế kia,thực ra cách dậy vẽ theo lối truyền thống đó ai cũng có thể làm thậy dậy vẽ được và ai cũng có thể theo học được.Cách dậy vô cùng hiệu quả của ông đối với tôi đó chính là những phản ứng chân thật của ông.Tôi nhớ măi năm tôi 14 tuổi, tôi có vẽ một bức tranh bằng chất liệu bột mầu. Sau khi hoàn thành bức tranh,BXP xem xong bèn lấy một tấm toan vẽ kích thước lớn nhất mà ông có và một hộp sơn dầu cả hai thứ này khi đó là của hiếm mà ông đă để dành bấy lâu ,ông nói :
"Bố thấy Phương vẽ bức này hay,bây giờ thử chuyển sang chất liệu sơn dầu xem có khá hơn không."
Tất nhiên tôi từ chối, bởi lẽ làm sao tôi có thể chiếm dụng của để dành của BXP mà vẽ trong thanh thản được.
Khi tôi  là một thanh niên, tôi có vẽ một bức tranh ,bức này do tôi phải vẽ chiều theo ư tưởng của một cô bạn gái. BXP xem , ông đă lắc đầu ngao ngán và thốt lên :"Chết thật !" . Tôi  vội  xoá đi bức tranh ,BXP vẫn không vui ,ông nói :"Nếu vẽ mà không thấy có hứng thú th́ nên nghỉ một thời gian,khi nào cảm thấy có nhu cầu muốn được vẽ th́ hẵng vẽ."
Và quan trọng không kém cho sự học của tôi là, BXP thường bàn luận các vấn đề của nghệ thuật với các bạn đến thăm ông mỗi ngày,với tôi, đó là những buổi thỉnh giảng bất đắc dĩ như chuyện thường ngày, không nghe không được bởi lẽ đơn giản là ngày đó nhà tôi chỉ có duy nhất một pḥng, vừa là nhà ở, vừa là pḥng ăn, vừa là pḥng khách , vừa là pḥng cho chúng tôi học hành và trú ngụ.
Ngoài ra ,BXP có một tủ sách khá phong phú gồm thể loại hội họa và văn học,riêng về sách văn học đă chiếm cả một góc nhà ,không phải do ông mua mà là ông được các nhà xuất bản biếu tặng do ông thường xuyên phải vẽ tŕnh bày cho họ những b́a của cuốn sách đó.Thủa thơ ấu tôi đă biến tủ sách của BXP thành thư viện dành cho các bạn đồng lứa mượn về xem.
Thế hệ chúng tôi (cùng với các bạn  của tôi ,những người bạn này cũng đă chịu ảnh hưởng và biết ơn BXP như tôi vậy) đă lớn lên bằng nhạc Beatles và bằng Thế Giới Phái.


Hữu Minh hỏi :  Cho biết thêm thông tin về cuộc triển lăm cá nhân đầu tiên của Bùi Xuân Phái vào năm 1984. Ư nghĩa và ảnh hưởng của nó đă có tác động thế nào vào đời sống và tinh thần của họa sĩ trong 4 năm c̣n lại của đời ông ? Trong triển lăm đă trưng bày 108 tác phẩm,con số 108 có ư nghĩa ǵ không khi mà người ta liên tưởng đến 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc ,hay đó chỉ là sự t́nh cờ ?

ANH DÀO hoi BTP:
*Khi chê dô bât dèn xanh và cho phép BXP tô chúc triên lam cá nhân dâù tiên và cung là cuôc triên lam duy nhât khi ông c̣n sông (1984), xin anh cho biêt nhung danh hoa nào khác (có dính liú vói su kiên "Nhân Van Giai Phâm" cùng tḥi vói BXP) duoc nhân ân huê tro lai triên lam cá nhân nhu BXP?Xin anh nhác lai tên cua nhung hoa si Dông Duong da tùng chiu hê luy chung vói BXP boi su kiên "Nhân Van Giai Phâm"?

Trả lời chung cho câu hỏi của hai bạn Hữu MinhAnh Đào.
Năm 1984, giữa một buổi trưa hè nắng nóng (tháng 6),có ba vị khách ,lúc ấy đều cùng là những uỷ viên Ban chấp hành Hội Mỹ Thuật VN đến gơ cửa nhà BXP. Đó là họa sĩ Trần Lưu Hậu, họa sĩ Nguyễn Quân,và nữ họa sĩ Đặng Thị Khuê. Các vị này có quan điểm được coi là cấp tiến hơn cả so với những quan chức ở các nhiệm kỳ trước đó.Trần Lưu Hậu vừa xem BXP là bạn vừa là bậc đàn anh đối với ḿnh, Nguyễn Quân và Đặng Thị Khuê th́ xem BXP như một người thầy đáng kính. Cả ba vị  ấy,từ lâu đă mến mộ cái tài và cái t́nh của BXP.Sau khi họ trúng cử vào ban chấp hành Hội Mỹ Thuật,việc đầu tiên mà họ làm là đưa ra sáng kiến mời "Tứ quái " Sáng-Nghiêm-Liên-Phái ra mắt trước công chúng bằng cuộc triển lăm cá nhân đầu tiên của ḿnh. Sáng kiến vĩ đại và chính đáng này đă được Đảng và Nhà nước VN chấp nhận.
Khi thấy khách đến vào giữa trưa với vẻ mặt nghiêm trọng, BXP và tôi cũng lấy làm lạ. Thường ngày,Nguyễn Quân đến chơi,ngay từ ngoài cửa đă cười cười cùng với thoáng ngượng nghịu,vậy mà hôm ấy nét mặt căng thẳng thế ?
Khi đă an tọa, Trần Lưu Hậu ,trân trọng lên tiếng:
- Thưa anh Phái,được phép của trên,chúng tôi đến thông báo là đă anh được phép tổ chức triển lăm cá nhân.Thời gian lựa chọn vào thời điểm nào tuỳ anh quyết định.
Tôi nh́n sang BXP thấy ông có vẻ xúc động và choáng v́ bất ngờ, hầu như từ trước đó ông không hề dám mơ tưởng tổ chức triểm lăm cá nhân cho ḿnh.Hàng năm,ông vẫn chỉ tham dự triển lăm chung bằng một bức tranh với tính chất nghĩa vụ.Bức tranh mà ông dành riêng ra để tham dự triển lăm ,bao giờ cũng được ông vẽ "cẩn thận" tút tát đâu đấy,thường không phải là những bức bạt tê,phá phách,dữ dội...Vậy mà ông sẽ được bày cả một cuộc triển lăm, BXP thấy nan giải là làm sao có đủ những bức tranh được vẽ "cẩn thận" cho cả một pḥng tranh rộng lớn ở số 6 Ngô Quyền ?
Dường như hiểu được phân vân của BXP,họa sĩ Trần Lưu Hậu nói :
- Sẽ không có sự kiểm duyện,tuỳ họa sĩ tự lựa chọn và bày những tác phẩm mà ḿnh muốn.Anh Phái, anh có thể cho biết anh có nhận lời không và cho biết có thể thực hiện triển lăm vào khi nào ?
BXP  bối rối,suy nghĩ. Tôi bèn chớp ngay lấy thời cơ và trả lời thay cho BXP :
-Chú Hậu, cho 6 tháng để bố cháu chuẩn bị.
Và BXP cũng nói :
-Ờ ờ,thế cũng được.
Thế là tất cả đều hết căng thẳng,các ông lại trở lại với chất của ḿnh cùng với cách nói chuyện vui kiểu của văn nghệ sĩ. BXP bèn t́m quanh và vớ vội lấy chai cồn 90 độ ( phương tiện y tế của mẹ tôi) hôm đó ông đă nhầm là rượu và các ông đă chạm cốc chào mừng sự kiện đó bằng cồn 90 độ,ngay khi chạm ngụm đầu tiên cả chủ lẫn khách đều dựng đứng người mà phun vội ra sàn nhà. BXP vội vàng xin lỗi khách v́ đă nhầm vớ phải chai cồn, sau đó , ông bảo tôi chạy đi mua một chai rượu Làng Vân để kịp thời sửa sai.

(C̣n nữa)

En 1984, au plein milieu d'un après-midi torride(Mois de juin), trois personnes responsables de l'association des Beaux-Arts du Vietnam viennent frapper à la porte du domicile de BXP. Ce sont les artistes-peintres Trân Luu Hâu, Nguyên Quân, Mme Đang Thi Khuê.Ces personnes pnt été considérées comme plus en avance sur leur temps par rapport méme à leurs prédécesseurs.Trân Luu Hâu considère BXP comme ami et comme prédécesseur. Nguyên Quân et Mme Đang Thi Khuê considèrent BXP comme un maitre à respecter.Ces trois ont de l'estime depuis longtemps pour le talent et le caractère de BXP.Après leur élection dans le bureau de l'association des Beaux-Arts, leur première idée est d'inviter les "quatre piliers" Sáng-Nghiêm-Liên-Phái à se représenter devant le public par une exposition personnelle et individuelle.Cette idée grandiose et juste a été acceptée par le parti et le gouvernement vietnamien.
En voyant les invités arrivés en plein après-midi avec un visage sérieux, BXP et moi-méme sommes étonnés. D'habitude, Nguyên Quân lors de ses visites antérieures, commence à sourire dès le seuil de la porte avec un peu de gêne, et comment se fait-il qu'aujourdh'hui il est si tendu?
En s'asseyant,Trân Luu Hâu parle cérémonieusement:"J'ai eu autorisation de mes supérieurs pour vous signifier que vous avez droit à monter votre exposition individuelle.A vous de choisir la période".Je regarde BXP qui semble étre ému et ébranlé car surpris, probablement il n'a jamais osé réver d'une telle exposition personnelle.Chaque année, il ne participe qu'aux expositions communes avec un seul tableau comme une obligation.La toile réservée spécialement pour l'événement est toujours peinte méticuleusement, et souvent c'est un tableau qui ne doit pas étre trop mauvais ou ayant un caractère "rébellion"...Et maintenant, il aura une exposition à lui tout seul, BXP se trouve devant des difficultés, comment avoir assez de toiles "méticuleuses" pour une grande salle d'exposition se situant au No 6 Ngô Quy?n ?Comme comprenant les hésitations de BXP, le peintre Trân Luu Hâu dit:"Il y aura pas de censure, à l'artiste de choisir et présenter les oeuvres qu'il veut.Pouvez-vous nous dire si vous acceptez et à quelle époque pouvez-vous réaliser l'exposition?
BXP réfléchit, géné. Je saisis rapidement l'occasion et répond à la place de BXP:"Oncle Hâu, donnez à mon père six mois pour préparer l'exposition".Et BXP surenchérit."Oui, oui, comme cela c'est bon".Ainsi la tension retombe, chacun retrouve sa propre personnalité avec sa façon de plaisanter des artistes.Il cherche autour de lui et prend la bouteille d'alcool à 90 degré(matériel de travail sanitaire de ma mère) qu'il a pris ce jour là pour du vin et ces messieurs, dames trinquent pour féter l'événement avec de l'alcool 90 degré, et à la première gorgée, hôte et invités se redressent pour tout recracher.BXP s'excuse de se tromper avec de l'alcool , puis me demande d'aller acheter une bouteille Làng Vân pour pouvoir réparer sa faute.
Traducteur:CHAPUIS GERARD
 



 


 

Rerard và THT nếu thấy thích hợp với từng câu hỏi của bạn đọc gửi đến hoàn toàn có thể trả lời.Trong Thế Giới Phái, chúng ta là những người theo chủ chương có một nền văn hoá đa chiều.

Những hỏi chưa có câu trả lời :



GERARD hoi :T̀M HIÊU RANH GIOI GIUA NGUOI HOA SY CHUYÊN NGHIÊP VÀ MÔT DANH HOA?


GERARD hoi :T̀M HIÊU VÊ "NHUNG CHUYÊN DI THUC TÊ",CHUONG TR̀NH DÓ XUÂT HIÊN VÀO NHUNG THÂP NIÊN NÀO?CHO NHUNG AI? VÀ CÓ MUC DÍCH G̀?

GERARD hoi :Anh da kê Chuyên Đúc Minh,Chuyên Lâm Cà Phê,Chuyên Ông Giáo Đam,Chuyên Bông Hàng Bụm.Nêu duoc, xin Anh nói dên nhân vât Hào Hai!

GERARD hoi :Xin anh nhac lai cho dôc gia tre, tên và thành tich cua nhung danh hoa truong phái NAM VN và truong phái BAC VN thoi BXP!

GERARD hoi :Xin anh cho biêt nam nào anh da quyêt lua chon nghê HOA SY, và phan ung cua BXP và me khi anh lua chon con duong nây?


 GERARD hoi BTP:
Nêú BXP là Bác si truong khoa và Bác hoc, th́ BTP cung da là tŕnh dô Bác si rố.Nhung BTP vân dang làm viêc tích cuc và tích luy tác phâm.
Tai sao tât ca Hoa si cua thê giói nói chung và BTP nói riêng, lúc nào cung cân "vuong" tói tŕnh dô tuyêt ṿi cua my thuât?

 

GERARD hoi TRÂN HÂU TUÂN:
Xin Anh Tûán cô vân nhung buóc dâù cua ngụi suu tâp tranh:
*Uu và Khûyét diêm cua suu tâp Danh Hoa Viêtnam?
*Uu và Khûyét diêm cua suu tâp Hoa Si Duong Dai Viêtnam?

GERARD hoi BTP:
Anh Phuong không phai là ngụi mat áo da côp, anh là côp thât(HÔ PHU SANH HÔ TU).Nhung ban tánh có ve hîèn ḥa, nhân nai.Xin anh cho bîét ban tánh dó cua tṛi phú, giáo duc nhân duoc tù BXP hay dó là nhung bài hoc tù xa hôi khôn khó cua ngày xua dem lai?


 


Trở về trang nhất       Trang 2       Trang 3         Trang 4

Các bạn muốn tham gia vào Diễn Đàn Thế Giới Phái vui ḷng liên hệ theo địa chỉ :

Contact us
Administration
Bui Thanh Phuong
Tel: 0912906471
Emai: 31cuadong@hn.vnn.vn or vivuvivu@hotmail.com



Bản quyền tất cả các bài viết trên Thế Giới Phái thuộc về Bùi Thanh Phương ,Rerard và Trần Hậu Tuấn.Không ai khác được phép sử dụng-bởi v́ đây chỉ là bản viết nháp,sau này chúng tôi sẽ c̣n sửa chữa và bổ sung thêm.

Copyright © 2006 VietArt.Net