Ghi Chú Linh Tinh

Linhtinh
Wed Oct 25 09:12:43 2006 (Edit Post)
kinhcanChính v́ thế, thể chế dân chủ chỉ cho nhiệm kỳ tổng thống, quốc hội giới hạn trong một thời gian nhất định. Hết hạn, dân bầu lại. Mỗi cuộc bầu cử là một cuộc rà xét, kiểm soát của nhân dân với kẻ cầm quyền được ḿnh cử ra làm đại diện điều hành bộ máy nhà nước. Đấy, dân chủ nó có lợi như thế đấy, nó cho phép người dân lật đổ chính quyền một cách hợp pháp. Ở Việt Nam nghe thấy câu “lật đổ chính quyền” nó cứ kinh kinh làm sao ấy (thậm chí bị tù rũ xương). Ở các nước dân chủ, “lật đổ” chính quyền là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người dân. Sự “lật đổ” này chính là cuộc bầu cử tự do và lá phiếu là phương tiện công bằng nhất.
Wed Oct 25 09:46:18 2006 (Edit Post)
kinhcanTừ năm 1989 đến nay, thường là vào dịp tháng sáu này, nếu để ư người ta sẽ thấy một triển lăm của Bùi Xuân Phái được bày tại đâu đó, Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh, hoặc là thế, hoặc một cuốn sách về ông, sách của ông ra đời... bao giờ cũng là những tác phẩm chưa trưng bày, những ghi chép chưa công bố. Mỗi năm, Bùi Xuân Phái vẫn xuất hiện với một cái ǵ đó mới lạ. Hiếm có họa sĩ nào có thể đem lại được sự mới lạ lâu dài đến thế, dù ông đă qua đời trong tháng sáu của 14 năm trước đây.
Wed Oct 25 09:52:02 2006 (Edit Post)
KinhcanNhững bức tranh và cuốn sách kể về một thời người lữ hành Bùi Xuân Phái, vẽ không mệt mỏi dù lên rừng hay xuống biển, về nông thôn hay thành phố, đến với những khu công nghiệp hay trở lại sân khấu chèo trong những năm 60, 70, 80..., cùng những bài viết của Thái Bá Vân, Dương Tường, Phan Cẩm Thượng, Nguyễn Quân. Cuộc trưng bày có thể đem lại một hiểu biết mới về ông trong ḷng người xem. Cần nói thêm là chưa bao giờ tranh của Bùi Xuân Phái được bày sang trọng đến thế, trong gian pḥng rộng 170 m2 tại khách sạn loại sang, thể hiện một sự trọng thị lớn lao với các tác phẩm của nhà danh họa Việt Nam. "Cái lộng lẫy huy hoàng h́nh như làm tôi sợ...", Bùi Xuân Phái từng viết như vậy trong cuốn nhật kư Viết dưới ánh đèn dầu xuất bản mấy năm trước. Tuy thế, nếu c̣n sống, ông chắc sẽ không phải sợ sự lộng lẫy huy hoàng của cuộc trưng bày này, bởi đó là sự lộng lẫy đến từ những tấm ḷng yêu kính ông thành thật.
Wed Oct 25 10:02:53 2006 (Edit Post)
kinhcannhiều kỳ quan của thế giới không phải được sáng tạo ở những quốc gia rộng lớn, đông dân, giàu có mà lại ở những quốc gia nhỏ bé, nghèo khổ thậm chí trên những ḥn đảo gần như cô lập với thế giới bên ngoài. Có một nghịch lư nhưng khó chối bỏ đó là nhiều thời kỳ văn hóa rực rỡ lại được tạo dựng trên nền thực trạng xă hội rối ren, tŕ trệ, mục nát. Nền kiến trúc Trung cổ, nền hội hoạ thời Phục hưng ở châu âu, thời kỳ chói sáng của văn học Việt Nam thế kỷ XVIII minh chứng cho điều đó. Ngược lại, không nhất thiết sự phát triển kinh tế luôn đồng hành với sự phát triển của văn hóa.
---------------------
Thực ra, văn hóa là cái c̣n lại sau những ǵ đă mất. Văn hóa là những giá trị vật chất đă thăng hoa vào đời sống tinh thần. Một công cụ ghè đẽo bằng đá đối với người tiền sử chỉ có giá trị như một công cụ lao động nhưng sau hàng vạn năm, những cục đá thô sơ đó khiến ta xúc động v́ chúng giúp ta h́nh dung ra cuộc sống của tổ tiên. Một bức tranh sở dĩ đẹp v́ nó cho ta biết cái ǵ đang diễn ra trong tâm hồn hoạ sĩ và qua đó, mở thêm một cánh cửa cho ta nh́n thấu tâm hồn ḿnh.
-----------------
Văn hóa đồng nghĩa với việc hưởng thụ, thậm chí là sự hưởng thụ không thiết yếu như ăn, mặc, ở, đi lại, đôi khi c̣n được hiểu là "cờ hoa loa đài", “loa đèn kèn trống", "ăn chơi nhảy múa". Bởi thế việc văn hóa bị coi nhẹ, người làm văn hóa ít được tôn
Edited on Mon Nov 6 10:47:37 2006
Wed Oct 25 10:06:07 2006 (Edit Post)
kinhcanTạ Tỵ có viết là khoảng năm 1944, bạn bè không ai biết tin tức ǵ về Văn Cao, chỉ sau khi Việt Minh cướp chính quyền, lúc ấy bạn bè mới biết Văn Cao đă là trưởng ban ám sát nội thành Hà Nội và Tạ Tỵ cho rằng Văn Cao có một phần trách nhiệm với những vụ bắn người với bản án để lại trên xác chết trước ngày Cách Mạng thành công. Trong một bài báo tôi đă làm thất lạc, Văn Cao có nói đến một trường hợp ông đă bắn chết một người và sau khi Việt Minh tiếp thu Hà Nội, ông về thấy t́nh cảnh người vợ của nạn nhân, từ đó ông đâm ít nói nhiều hơn trước.
Fri Oct 27 04:05:10 2006 (Edit Post)
kinhcanCho đến thời điểm đó, mỹ thuật Việt Nam với tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ gần như cách biệt với thế giới bên ngoài và không có triển vọng ǵ đáng kể.
--------------
đă không áp đặt cho học tṛ của ḿnh một trường phái nào mà chỉ truyền cho họ ḷng say mê và những kỹ thuật hội họa cơ bản, đặc biệt là sử dụng sơn dầu.
-------------
Quăng thời gian 20 năm (1925 - 1945) chẳng đáng kể ǵ so với lịch sử nghệ thuật Việt Nam, nhưng lại là những năm tháng có tính chất quyết định đối với sự phát triển của cả một nền hội họa
--------------
Có thể nói những thế hệ học tṛ của Victor Tardieu đă tiếp nhận một cách xuất sắc những kỹ thuật phương Tây để khai thác nghệ thuật truyền thống và tạo ra bản sắc riêng. Mỗi người họa sĩ đă tự tạo ra khuynh hướng sáng tác và cách thức thể hiện riêng, nhưng đều xác lập được vị trí của ḿnh:
Fri Oct 27 11:06:32 2006 (Edit Post)
kinhcanVăn hóa là linh hồn của của một quốc gia. Đối với nhân loại nhân tố tinh thần này cũng quan trọng như là giống ṇi và đất đai.

-----
“Người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, và Đạo thuận theo tự nhiên.”
--------------
Sự ḥa hợp giữa trời và người (thiên nhân hợp nhất) đại biểu cho vũ trụ học của tổ tiên chúng ta. Mọi người đều tin rằng ở hiền gặp lành và ác lai ác báo (thiện ác hữu báo). Một đức hạnh cơ bản là đừng làm cho người khác những ǵ ḿnh không muốn. Trung, hiếu, tiết, nghĩa là chuẩn mực cách làm người trong xă hội, và năm đức hạnh chính của Nho gia là nhân, nghĩa, lễ, trí, và tín đă đặt ra nền tảng đạo đức cho từng cá nhân và toàn xă hội.
------------
Văn hóa của Trung Hoa thể hiện ra Thành (thành thật) Thiện (lương thiện) Ḥa (ḥa vi quư) Dung (bao dung) những đặc điểm ưu tú này. Sự tưởng nhớ tới những người đă quá cố của người Trung Quốc cho thấy ḷng sùng kính tới “trời, đất, vua, cha mẹ và thầy giáo” (thiên địa quân thân sưwink. Đây là sự biểu lộ văn hóa của các truyền thống gốc rễ của Trung Quốc, nó bao gồm sự kính trọng thần thánh trời và đất (thiên địa), sự trung thành với quốc gia (Quân), các giá trị của gia đ́nh cha mẹ (Thân), và sự kính trọng thầy giáo (Sưwink. Nội hàm vững chắc của văn hóa là “Tôn sư trọng đạo”. Văn hóa Trung Quốc truyền thống đă t́m kiếm sự hài ḥa giữa con người và vũ trụ, và đă chú trọng vào đạo đức và luân lư của từng cá nhân. Nó đă có cơ sở trên tín ngưỡng tu luyện của Đạo Khổng, Đạo Phật, và Đạo Lăo, và đă cung cấp cho người Trung Quốc ḷng khoan dung, sự tiến bộ xă hội, sự bảo vệ đạo đức con người, và niềm tin chân chính.
-------------------------
Không giống như pháp luật, mô tả các quy định cứng nhắc, văn hóa hoạt động như một chế ước mềm mại. Pháp luật thi hành trừng phạt sau khi một tội ác bị phạm phải, trong khi văn hóa, bằng cách giáo dục cho có đạo đức, ngăn ngừa các tội ác không cho xảy ra từ trong trứng nước. Giá trị chân lư Đạo đức của một xă hội thường phản ảnh cụ thể từ bên trong văn hóa của nó.

-------------
Thủy Hử [15] mở ra với câu chuyện về làm thế nào thái úy Hồng, người nắm binh quyền, đă bất cẩn giải phóng 108 yêu ma. Truyền thuyết này giải thích nguồn gốc của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc. Tam Quốc Diễn Nghĩa [16] bắt đầu với một điềm báo của trời về một thảm họa, và kết thúc bằng sự phán xét không thể tránh được của luật Trời: “Hợp rồi tan, tan lại hợp, đó cũng là lẽ nhiệm mầu của Trời đất vậy”.
http://vietnamese.soundofhope.org/makeArticle.asp?catID=703&id=30360
Mon Oct 30 20:35:34 2006 (Edit Post)
kinhcan“Cách mạng không phải là mở tiệc đăi khách, không phải là ngâm thơ làm văn, không phải là vẽ tranh thêu hoa, không phải là một thứ ǵ đó trang nhă kiểu cách, êm đềm thư thả, nhẹ nhàng nho nhă, khiêm cung ôn hoà. Cách mạng là bạo động, là giai cấp này dùng bạo lực lật đổ giai cấp kia.” (Mao 1927)

Edited on Fri Nov 10 05:25:43 2006
Edited on Fri Nov 10 05:26:11 2006
Tue Oct 31 21:00:38 2006 (Edit Post)
kinhcanNgay cả nếu tôi làm chủ một bộ thuật ngữ chính xác và ít sáo ṃn hơn, ngay cả nếu tôi là một nhà phê b́nh tinh nhạy và thông tuệ tuyệt vời, tôi vẫn không thể thiết lập được một mối liên hệ bằng từ ngữ với hội hoạ của tôi; những chữ của tôi hẳn chỉ là những ghi nhận ngoài lề về cái sự thật bên trong tấm bố vẽ. Nhiều năm qua, những h́nh ảnh đă dẫn dắt tôi đi, và công việc của tôi chỉ là một cách gây hưng phấn cho động năng ấy.

Tôi chỉ có thể nói điều này: đối với tôi, hội hoạ là một sự tự do mà tôi đă giành được, không ngừng củng cố, và cẩn mật canh pḥng, ngơ hầu từ nó tôi rút ra cái sức mạnh để tiếp tục vẽ nữa.

----------------
- Sự vội vă chạy theo đồng tiền, bỏ qua và không c̣n nghĩ được ǵ về nghệ thuật của phần đông hoạ sỹ Việt Nam (và dĩ nhiên hậu quả của nó là sự kém chất lượng của những tác phẩm cũng như sự mất dần đi những tên tuổi, phong cách nghệ thuật).

- Sự hồ hởi đón nhận cái "mới" (installation, performance) mà chưa biết rơ lịch sử, gốc gác, chức năng về các thể loại này.

- Thái độ bảo thủ của một số nhà phê b́nh trước những trào lưu nghệ thuật mới du nhập.

- Thói xấu của nhiều hoạ sỹ (những rào chắn trên con đường đến với nghệ thuật đích thực) đó là sự háo danh, hám lợi, học ít khoe nhiều, nói nhiều nhưng không hành động, bất tài nhưng thích diễn, thích hô hoán phô trương.

- Và cuối cùng là sự mạo danh nghệ thuật vốn phổ biến khắp nơi, ở Việt Nam cũng như ở nước ngoài.

Những ư kiến thẳng thắn, những nhận định có cân nhắc rút ra từ nghiệm trải thực tế, theo tôi, lúc này là cần thiết. Nền phê b́nh mỹ thuật của chúng ta, từ lâu đă mắc phải chứng khen chê không có chuẩn mực và cũng có những nhà phê b́nh có kiến thức, kinh nghiệm nhưng lại sợ mất ḷng nên không dám nói thẳng, nói thật.

Người nghệ sỹ nên phải có chính kiến, biết nhận định đúng sai và hơn hết, phải có niềm tin tưởng và biết bảo vệ niềm tin của ḿnh. Tất nhiên ở thời điểm này, những điều đó là rất cần thiết. Và khi đă nói thẳng th́ tất nhiên sẽ có phản ứng.
Wed Nov 1 09:15:45 2006 hoi hoa(Edit Post)
kinhcanTài năng khoa học bao giờ cũng dễ xác định v́ có liên quan tới đúng sai và v́ có thể cân, đong, đo, đếm. Tài năng nghệ thuật th́ ngược lại v́ ở lĩnh vực này, cái đẹp thống trị, mà cái đẹp chưa chắc đă là cái đúng, nhất là ở thời hiện đại
--------------
Để có thể xem được tranh của các danh hoạ thế kỷ 20, ta cần phải vừa huy động trực giác, vừa cần tới độ sâu lắng của tâm hồn, đồng thời hiểu rơ các tuyên ngôn nghệ thuật và nắm bắt được tính thời sự của nghệ thuật…

--------------
Nhận định của các vĩ nhân bao giờ cũng có sức nặng ngàn cân. Các tên tuổi lớn Apollinaire (nhà thơ triết học), Malraux ( nhà thơ - Bộ trưởng Văn hoá Pháp), Stravinsky (nhà soạn nhạc), Aragon (nhà thơwink, Corbusier (kiến trúc sưwink… đều thích thú và khâm phục sự sáng tạo của Picasso.


Với Picasso cũng gần như vậy. Ông là huyền thoại của lối sống tự lập, đi lên từ nghèo khó, với niềm đam mê mănh liệt, sức sáng tạo vô bờ bến và c̣n được công chúng yêu thích nghệ thuật biết tới bởi những rắc rối về đời sống t́nh ái của ông.
---------------------


------------------
suốt cuộc đời Van Gogh chỉ bán được một bức tranh 400F và luôn sống trong cảnh nghèo đói bệnh tật, bị mọi người xa lánh, để rồi phải tự vẫn trong nỗi tuyệt vọng khốn cùng.

------------------
được cảm nhận qua con tim của người hoạ sĩ và thể hiện ra trên những tác phẩm của ḿnh. Ông luôn gắng đi t́m không gian riêng cho ḿnh trong những khuôn khổ, ràng buộc của xă hội. Phong cách của ông, như mạch nước ngầm, lan xa và rộng. Chủ nghĩa biểu hiện, phong cách trữ t́nh pha trộn với nét hoài cổ đă quyến rũ nhiều người yêu hội hoạ trong và ngoài nước đến với tranh ông. Ít hoạ sỹ Việt Nam nào dành được nhiều ưu ái từ người xem đến vậy.
-------------------------
Thế giới quan của ông bao trùm bởi những năm tháng chiến tranh chống thực dân Pháp và Mỹ. Và cũng chính chiến tranh và hệ tư tưởng trong thời chiến đă để lại những hạn chế trong phong cách của ông. Bên cạnh đó là sự thiếu thốn về vật chất. Thiếu vật liệu vẽ, ông phải tận dụng mọi vật liệu như các thư cũ, báo hay bao thuốc lá để vẽ.
------------------------
Ông mất đi mà không được tận hưởng những thành công của ḿnh. Thế giới của ông chỉ thu hẹp ở Hà Nội, nơi ông đă sống cả cuộc đời ḿnh, nơi có những ngôi nhà kiến trúc kiểu thực dân với vôi vàng và cửa chớp xanh, xích lô, và quán cà phê Mai - nơi ông thường bàn luận về nghệ thuật và vẽ các phác hoạ trong khi nhấm nháp cà phê đặc.

------------------
hạnh phúc lớn nhất của nhà văn là không tự coi ḿnh như một người đặc biệt, một người cô độc, mà là một người như những người khác".
-----------------
Cái đẹp của một ḥn cuội, phải chăng là cái đẹp của h́nh thể, của chất liệu ? Cái đẹp của một khóm cây, nhánh lá, là cái đẹp của nhịp điệu ? C̣n cái đẹp của cảnh mặt trời mọc hay lặn, là cái đẹp sinh động của ánh sáng xuyên qua không gian và những lớp mây đầy màu sắc rực rỡ, mà h́nh thể luôn luôn biến đổi ? Điều đáng chú ư, là tuy mỗi hoàng hôn là một hoàng hôn khác, với những yếu tố, những tham số, biến đổi mỗi ngày mỗi khác, song trong đầu óc chúng ta, hoàng hôn bao giờ cũng là một hiện tượng đẹp, gần như là một cái đẹp cụ thể, hiển nhiên !

-------------------
Trong hội họa, sự ra đời của mỗi phong cách, mỗi trường phái, đều là do phản ứng chống lại một phong cách, một trường phái khác.

---------------
Hội họa ấn tượng, chẳng hạn, là phản ứng chống lại nền hội họa hàn lâm đang thịnh hành trong xă hội đương thời, chống lại nền hội họa cổ điển, nói chung, chống lại các đề tài truyền thống, chống lại cách sử dụng các màu tối, và những đường viền khối, v.v. Song, cũng chính cách dùng màu đôi khi hơi máy móc, dựa trên những phát hiện khoa học về màu sắc của Chevreul (1786-1889), và cách vẽ mờ ảo, hời hợt này, của trường phái Ấn tượng, đă bị không ít các trường phái « hội họa hiện đại » đương thời phê phán một cách gay gắt, đặc biệt là Gauguin, Derain, và sau này Paul Klee. Chính cái phản ứng mạnh mẽ đó đối với trường phái Ấn tượng và đối với tất cả các trường phái hiện thực tự nhiên kiểu Gustave Courbet, kể cả nền hội họa hàn lâm đương thời, đă là một trong những động cơ thúc đẩy sự ra đời của các xu hướng hội họa hiện đại : Tượng trưng, Dă thú, Biểu hiện, Lập thể, Siêu thực, Trừu tượng, vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Cái dẹp của nhịp điệu, được khai thác từ Cézannes, Van Gogh, và các trường phái Biểu hiện, Lập thể, Trừu tượng, măi đến những năm 30-40, mới được đúc kết thành quy luật bởi Henri Michaux, và được tiếp tục triển khai vào những năm 50 bởi Hartung, Soulages, Pollack, Zao-Wou-Ki, v.v. Trong hội họa cổ điển Trung Quốc, khái niệm nhịp điệu cũng đă xuất hiện từ thời nhà Lương, nhà Tùy (thế kỷ VI), với những quy tắc được đặt ra để thể hiện cái thần của sự vật. Nhưng trước đó, cũng đă có những bức tranh lụa từ thời nhà Hán, và những bức bích họa trong các động đá ở Đôn Hoàng, với những nét vẽ giàu nhịp điệu.


----------------------

“Người tốt đánh người xấu là đích đáng. Người xấu đánh người xấu là vinh dự. Người tốt đánh người tốt là hiểu nhầm.” Mao Trạch Đông đă phát minh ra một lư thuyết như vậy và nó đă được truyền bá rộng răi trong các cuộc vận động nổi loạn. Bạo lực và tàn sát đă lan rộng theo sau cái lô-gic rằng kẻ thù của cuộc đấu tranh giai cấp xứng đáng phải chịu bất cứ bạo lực nào đối với họ.
Có một câu nói rằng, “Chính sách của Đảng giống như mặt trăng, nó thay đổi 15 ngày một lần”. Bất kể là Đảng thay đổi chính sách thường xuyên như thế nào, tất cả mọi người trên toàn quốc vẫn phải theo sát thực hiện. Khi bạn được sử dụng như là một phương tiện để tấn công những người khác, bạn cần cảm ơn Đảng v́ đă đánh giá cao sức mạnh của bạn; khi bạn trở thành mục tiêu tấn công, bạn phải cảm ơn Đảng v́ đă “dạy cho bạn một bài học”; khi bạn bị phân biệt đối xử bất công rồi sau đó Đảng sửa sai khôi phục lại thanh danh cho bạn, bạn phải cảm ơn Đảng v́ đă khoan dung, đại lượng và có khả năng sửa sai. ĐCSTQ duy tŕ chế độ bạo ngược của nó bằng các chu kỳ liên tiếp đàn áp và sau đó lại sửa sai.
Suy nghĩ bên ngoài phạm vi này bị coi là một tội ác. Sau những lần đấu tranh liên tục lặp đi lặp lại, sự ngu dốt được ca ngợi là trí tuệ; sống hèn nhát trở thành cách để tồn tại. Trong một xă hội hiện đại với Internet là phương tiện chính để trao đổi thông tin, ĐCSTQ thậm chí c̣n yêu cầu nhân dân phải thực hiện tự kỷ luật và không được đọc tin tức từ bên ngoài hay vào những trang web có những từ như “nhân quyền” và “dân chủ”.
Liệu có phải là v́ ư thức hệ của Chủ nghĩa Cộng sản mà ĐCSTQ không ngừng đấu tranh? Câu trả lời là “Không”. Một trong những nguyên tắc của Đảng Cộng sản là xóa bỏ sở hữu tư nhân, là việc mà ĐCSTQ đă cố gắng làm khi nó vừa dành được quyền lực. ĐCSTQ đă tin rằng sở hữu tư nhân là nguồn gốc của mọi điều ác. Tuy nhiên, sau cải cách kinh tế trong những năm 1980, sở hữu tư nhân lại được phép tồn tại ở Trung Quốc và được Hiến pháp bảo vệ. Xuyên suốt những lời dối trá của ĐCSTQ, mọi người sẽ thấy rơ ràng rằng trong 55 năm cầm quyền, ĐCSTQ chỉ đơn thuần là đạo diễn một màn kịch phân phối lại tài sản. Sau nhiều lần phân phối như thế, ĐCSTQ đơn giản là đă biến tài sản của người khác thành tài sản riêng của chính nó.
ĐCSTQ tự nhận ḿnh là “người tiên phong của giai cấp công nhân”. Nhiệm vụ của nó là tiêu diệt giai cấp tư sản. Tuy nhiên, bây giờ luật pháp của ĐCSTQ rơ ràng là cho phép những nhà tư bản gia nhập Đảng. Các Đảng viên của ĐCSTQ không c̣n tin vào Đảng và Chủ nghĩa Cộng sản nữa, và sự tồn tại của ĐCSTQ là không thể biện bạch được. Những ǵ c̣n lại của Đảng Cộng sản chỉ là một cái vỏ trống rỗng.
Lăo Tử [1] nói, “Có một cái ǵ đó huyền bí và nguyên vẹn tồn tại trước lúc khai thiên lập địa. Tĩnh mịch, vô h́nh, trọn vẹn và bất biến. Nó sống măi ở khắp mọi nơi trong hoàn thiện, và từ nó mọi vật được sinh ra. Tôi không biết tên nó là ǵ. Tôi gọi nó là Đạo.” Điều đó có ư nói rằng thế giới được h́nh thành từ “Đạo”.

Edited on Fri Nov 10 23:26:35 2006

(Maximum Posts Reached)