Ghi Chú Linh Tinh

camvinh
Sun Oct 22 09:14:49 2006 (Edit Post)
camvinh Cảm nhận Lê Vân
1. Một sự trùng hợp không biết có ngẫu nhiên không,Duyên-Lê Vân ngày nào của phim Bao giờ cho đến tháng mười chọn tháng 10 để ra mắt cuốn tự truyện Lê Vân yêu và sống(LVYVS). Mạng Tuổi Trẻ Online đăng tải những chương đầu,bên cạnh những tin tức thiệt hại và cứu trợ sau cơn băo Xangsane thảm khốc, người đọc bị cuốn hút vào cơn băo ḷng của ngôi sao ballet,ngôi sao màn bạc từng chói sáng 1 thời,1 thuở trong LVYVS.H́nh như sau phim truyện nhựa Lời thề,Vân đă cắt mái tóc thề thuần Việt của ḿnh, khước từ các vai diễn chính mà các đạo diễn màn bạc lẫn truyền h́nh mời gọi.Trong các cuộc trà dư tửu hâu,giới sân khấu ,điện ảnh thường hào hứng "buôn dưa" về 3 kiều nữ mang họ Trần,khi th́ về các cuộc t́nh cắc cớ kiểu "gia truyền"của họ, khi th́ kháo về sự tích toà khách sạn ở phố T.K, nơi chốn đưa lại nhiều lợi lộc và mối tân duyên cho những nhan sắc mặn ṃi kia.Th́ đă sao,"mặn này bơ nhạt ngày xưa",thời mở cửa ông Trời đă sửa lại luật rồi,hồng nhan bạc tỷ chứ không phải bạc phận nữa.Hiện tại, cái gia đ́nh có 5 diễn viên ấy đang ở "đỉnh",thành đạt cả danh vọng lẫn tiền tài,1 gia đ́nh mẫu mực về toàn cầu hoá,2 rể ngoại, 1 rể nội,các cháu ngoại trộn lẫn mấy ḍng máu...
Nào, hỡi những thần dân ham buôn dưa lê,hăy tạm dừng buôn mà đọc, mà cảm tự truyện LVSVY,cô nàng đă thổ lộ với độc giả và báo giới"những ǵ tôi đă kể đều là sự thật.Tôi đă rút hết gan ruột ḿnh ra mà kể,tôi đă tận cùng trung thực với bản thân ḿnh.V́ tôi kể với 1 tinh thần sám hối tuyệt đối".
2.Ḍng cảm xúc của Vân, 1 cô bé 3 tuổi phải ngủ đêm với mẹ ở trên bàn cơ quan,1 học sinh trường múa bé bỏng thường kiệt sức v́ đói lả và khổ luyện,1 cô con gái lớn có trái tim tan nát v́ cuộc hôn nhân bất hạnh của bố mẹ,1 tuổi xuân cống hiến hết ḿnh cho nghệ thuật,1 thiếu phụ đa đoan trên t́nh trường...được Bùi Mai Hanhthể hiện với giọng điệu giản dị toát lên được vẻ chân thành ,đúng như nguyên tắc Vân đă đặt ra cho cuốn tự truyện.Đồng cảm, khéo léo,người chấp bút trục xuất được "khối độc tố"ẩn sâu trong tâm Lê Vân(LV) mà ném ra từng vốc lên LVSVY..
Ôi LV,tinh cha huyết mẹ đă tạo ra nàng,1 vũ công vóc mai ḿnh hạc chao liệng giữa bầu trời ballet thuở nào trong điệu múa Cánh chim mặt trời,biết bao người đă ngưỡng mộ,khao khát cánh chim ma mị ấy.Ôi LV,đôi mắt huyền sâu thẳm biết nói biết cười,vẻ đằm thắm kia nàng thừa hưởng của cha,năng lượng sống dồi dào,hừng hực là của mẹ truyền trao để tạo nên ấn tượng diễn viên điện ảnh có dung nhan mặn mà, nội tâm phong phú cùng cá tính mạnh mẽ thể hiện cho Dậu trong phim Chị Dậu, cho Duyên trong Bao giờ cho đến tháng mười, cho tuyên phi Đặng thị Huệ trong Đêm hội Long Tŕ.Tự đánh giá ḿnh chỉ là diễn viên nghiệp dư trong nền điện ảnh chưa chuyên nghiệp,cuộc "xuống tóc" của nàng khiến nhiều độc giả thán phục.Tuy rằng,mặt trái của nền nghệ thuật nước nhà,của nhân cách nghệ sỹ khiến Vân hoảng hốt, thất vọng kia chưa hẳn đă gần sự thật.Đồ rằng,nếu 1 ngày đẹp trời nào đấy,Minh Châu,Thanh Quư,Hoàng Cúc hay Quế Hằng cũng ra tự truyện th́ mặt trái ấy mới đích thực là trái.Ôi LV,đừng làm ngôi sao chiếu mệnh phật ư sau bao năm che chở, chiều chuộng nàng.Tuổi thơ ngắn ngủi ít niềm vui, nhiều tủi hớn,những cơn đói quắt quay,những cuộc t́nh oái oăm, ngang trái đă qua mau như ảo ảnh,như cơn mê,khác nào các nhân vật nàng thủ diễn trong các điệu vũ, các bộ phim.Giờ đây, mệnh phụ LV đă có bờ vai ngoại để dựa,những đứa con xinh để cười ,sao nàng nỡ tuôn ra những lời đắng cay,nghiệt ngă đến vậy?
3.Tác giả nhủ ḷng "Ta phải đủ thiện tâm để làm mêm ḷng cả những con người độc ác, xấu xa".Ha, ha,ngỡ tưởng đang thưởng ngoạn cuón tiẻu thuyết triết luận nhập ngoai nào đó.Theo cảm nhận của riêng tôi qua cuốn tự truyện,người thiếu thiện tâm chính là tác giả. Vân giống nhân vật của nhà văn Nam Cao"thị có cái chân đau" nên Vân chỉ biết đến cái đau của ḿnh. Chúng ta, những người miền bắc VN sinh ra thời 5x,6x mấy ai không cực khổ,đói khát, cô đơn, c̣n bất hạnh riêng tư như chị em Vân đâu phải là cá biệt,"mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh",các cụ xưa bảo vậy .Theo cảm nhận của riêng tôi,thân phụ Vân là người có cái chân đau nhất trong nhà,thân mẫu đỡ đau hơn chút xíu v́ dù sao c̣n có t́nh yêu của con cái bù đắp.Hai cô em sinh sau đẻ muộn khi t́nh cảm của mẹ cha đă nhạt phai lại không được sự quan tâm,chia sẻ của người chị,họ c̣n cô độc,đau khổ đến nhường nào? Theo cảm nhận của riêng tôi,tinh thần chủ đạo của cuốn tự truyện LVYVStoát lên sự biện bạch hơn là sự sám hối,không như tác giả khẳng định"tôi viết như 1 sự sám hối.Viết như giăi bày chứ không phải thanh minh".Mải vuốt ve "cái chân đau"-cái tôi bản ngă - của ḿnh nên tầm nhận thức của người đàn bà ở lứa tuổi"tri thiên mệnh" không biến chuyển so với LV tuổi 20 thời tim đập lỗi nhịp trong cuồc t́nh bóng tối.Nếu trưởng thành hơn,hẳn Vân đă cám ơn tạo hoá sắp xếp cho Vân vào 1 gia đ́nh mang gene nghệ sỹ,ban tặng riêng cho Vân nhan săc đậm đà.Nếu chín chắn hơn,hẳn Vân đă cám ơn thời bao cấp,dù không no đủ nhưng đă tạo dựng cho Vân 1 nghê sang trọng mà không mất đồng xu học phí nào lại c̣n được nuôi ăn.Nếu có cái nh́n thấu đáo,hẳn Vân sẽ coi cuộc hôn nhân bất như ư của bố mẹ ,mối t́nh ngang trái thời thiếu nữ ngây ngô chỉ món gia vị điểm xuyết cho cuộc đời đỡ tẻ nhạt, dù sao th́ giờ đây Vân đang có cái kết có hậu.
Khối độc tố trong LVYVS khiến tôi thêm chán chường văn chương nội,chất độc ô nhiễm trong môi sinh môi trường,trong thực phẩm quá nhiều đến mức khó tránh đă là quá đủ!
Tue Oct 24 23:23:37 2006 (Edit Post)
kinh canSau ngày ta tiếp quản Thủ đô, hầu hết các chủ cũ của những ngôi biệt thự cổ trở về Pháp hoặc di cư vào Nam. Tất cả các cán bộ cao cấp, các văn nghệ sĩ đă có công trong kháng chiến, rồi các cơ quan nhà nước, công sở, các trụ sở hành chính công đều được sắp xếp vào ở, làm việc trong những ngôi biệt thự bỏ hoang. Người có tiêu chuẩn cao th́ được một ḿnh một nhà. Các cơ quan hành chính th́ thoả thích lựa chọn ngôi nhà rộng răi để lập văn pḥng. Những người tiêu chuẩn thấp hơn th́ vài ba gia đ́nh cùng chung nhau một ngôi biệt thự, dùng chung sân, bếp, vệ sinh... Nhà nào mà chủ nhân cũ c̣n ở lại cũng phải rút vào ở một căn pḥng, thường là phía sau, mà nguyên là nơi ở của anh bếp, chị giúp việc, c̣n nhà chính nhường lại cho các gia đ́nh từ chiến khu trở về đến sống chung.

Theo thời gian, các gia đ́nh sinh con đẻ cái, đông thêm măi, những ngôi biệt thự "đơn cư" dần dà biến thành các "chung cư" chật ních. Người ta bắt đầu cơi nới, xây lên từ căn bếp, từ sân vườn. Khi bước vào nền kinh tế thị trường th́ các mảnh sân mặt tiền lập tức được xây lên thành các toà nhà cao tầng, che khuất hẳn các ngôi biệt thự chính. Dần dần những "con đường biệt thự" thay đổi hẳn h́nh hài, khấp khểnh, tuỳ tiện và chen chúc vô lối... Như KTS Hoàng Đạo Kính bức xúc: "Sự cơi nới về các phía khác nhau đă biến kiến trúc biệt thự trở thành những công tŕnh có nét kiến trúc hèn mọn, ti tiện và nhếch nhác".
Những ngôi biệt thự này bị biến dạng, mất hết cả công năng và tính chất của nó, cả về h́nh thái và dáng vẻ kiến trúc. Cư dân "biệt thự" th́ sống trong cảnh tối tăm, ẩm thấp, chật chội. Nhiều nơi, cái sự đi về nhà của họ được gọi đúng theo nghĩa đen của "chui ra chui vào".
Nói như bà Ân ở biệt thự 14 ngơ Gạch th́: "Đi đâu được th́ tốt, c̣n hơn là ở trung tâm Thủ đô mà không nh́n thấy ánh sáng mặt trời".
KTS Hồ Thiệu Trị khi mới về nước năm 1995 từng nói, để Hà Nội có kiến trúc đẹp, chưa cần xây dựng ǵ thêm, mà chỉ cần tháo dỡ thôi đă. Đặc biệt khu biệt thự cổ.
Ngày nay, kiến trúc Hà Nội đang quay lại quá khứ một cách tràn lan, sao chép cái cổ một cách vô ư thức. KTS Ngô Huy Giao mới đây, khi bàn về cái "cốt cách" trong kiến trúc Hà Nội đă phải đau ḷng thốt lên: "Đă hơn 60 năm độc lập, tự do, chúng ta chưa t́m thấy ḿnh và ngày càng lạc hướng, càng đi theo Tây. Tiếc thay, không phải là Tây trẻ mà là Tây già!". (Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số tháng 8/2006).
--------------------------------
Ngay từ chuyện rất đơn giản về em Lê Văn Tám năm 1946 tẩm xăng tự nguyện làm bó đuốc sống để lao vào đốt kho đạn cách cổng trại lính Pháp mấy trăm mét, được viết thành truyện, dựng thành kịch, đặt thành giải thưởng, lưu truyền hơn nửa thế kỷ, thật ra là vô lư v́ xăng bắt lửa cực nhạy, em Tám không chạy nổi nửa bước, huống chi là mấy trăm mét.
------------------
Một nhà báo Mỹ đă t́m ṭi tư liệu về cụ Tôn Đức Thắng, các báo và tin tức quốc tế lưu trữ từ năm 1917 để khẳng định không có chuyện thuỷ thủ Tôn đức Thắng kéo cờ khởi nghĩa ở biển Hắc Hải; khi c̣n sống Cụ đă từ chối sự bịa đặt ấy, nhưng lănh đạo ép cụ yên lặng để cách mạng Việt nam được ‘’gắn bó với cách mạng Nga từ hồi ấy‘’ (!) .
--------------
Thứ t́nh yêu đầy những passion mà anh có đó, em không có, hay thứ t́nh yêu gồm một phần ba là confiance, một phần ba là respect, một phần ba là "je ne sais quoi" , có lẽ, h́nh như em đă yêu anh như vậy..

-------------------
Theo Hoàng Cầm tâm sự th́ "Về kinh bắc chính là tập thơ cột sống" của đời ông. Nó là sự chưng cất, kết đọng tinh túy của văn hóa quan họ - kinh bắc, cũng là tinh túy của "văn hóa gốc Việt". Nhưng chính tập thơ này c̣n gắn liền với những thăng trầm trong đời thơ tác giả. Tập bản thảo cùng với những minh họa của họa sĩ Bùi Xuân Phái và mẫu b́a của Văn Cao đă "lưu lạc" từ năm 1982 đến nay vẫn chưa t́m lại được. Tập thơ đă được in ra nhờ trí nhớ của tác giả và những người ái mộ thơ ông. Tiến sĩ ngữ văn Trần Ngọc Vương đă tiết lộ là anh vẫn c̣n giữ được một bản "Về kinh bắc" do chính tác giả chép tay hơn 20 năm trước mà có những chữ khác với những bản in. Câu chuyện "Về kinh bắc" bỗng trở nên cảm động hơn khi nghệ sĩ Lưu Nga đă tŕnh bày một "chùm thơ" trong tập "Về kinh bắc" với một giọng ngâm vàng nhà văn hóa hữu ngọc 84 tuổi tặng nhà thơ Hoàng Cầm tập "Cung oán ngâm khúc" của Nguyễn Gia Thiều vừa tái bản và tự hào rằng huyện Thuận Thành của ông đă đóng góp cho đất nước hai nhà thơ lớn là Nguyễn Gia Thiều và Hoàng Cầm. Nhiều văn nghệ sĩ, nhà khoa học và độc giả đă nói lên sự khâm phục và yêu thích thơ Hoàng Cầm cùng với sự kiện định đối với con đường thơ văn v́ dân tộc của ông. Nhạc sĩ Phó Đức Phương cho biết anh đă học được văn hóa kinh bắc qua nhà thơ Hoàng Cầm và hát tặng ông bài hát "T́nh Trương Chi" mới vừa sáng tác để sưng tụng tâm hồn luôn hướng tới cái đẹp của người nghệ sĩ.

Nhà thơ Hoàng Cầm cảm động nói: "Nếu không có bạn hữu, không có một công chúng trân trọng thơ ca như ở ta, chắc tôi đă chết lâu rồị Tôi c̣n sống, c̣n làm thơ, c̣n viết văn được là nhờ ơn của tất cả các bạn.

(Maximum Posts Reached)